Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/.
a/ Tìm vận tốc ném.
b/ Tìm vận tốc chạm đất của vật.
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/.
a/ Tìm vận tốc ném.
b/ Tìm vận tốc chạm đất của vật.
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu = 40 m/s. Lấy g = 10 m/. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tìm độ cao cực đại của vật.
b/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
c/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu = 20 m/s. Lấy g = 10 m/. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính độ cao cực đại.
b/ Ở độ cao nào kể từ lúc ném vật có thế năng bằng một phần ba động năng?
Từ điểm A có độ cao so với mặt đất là 80 m, người ta ném xuống một vật với vận tốc đầu 10 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/, mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính cơ năng của vật ngay khi ném.
b/ Tính vận tốc chạm đất của vật.
Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do từ độ cao h = 100 m xuống đất. Lấy g =10 m/, mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính động năng và vận tốc của vật lúc chạm đất.
b/ Hỏi khi vật đi được quãng đường 50 m thì động năng và thế năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Tính độ giảm thế của trọng lực khi một vật có khối lượng là 20 kg trượt xuống một dốc nghiêng dài 12 m có góc ngiêng so với mặt ngang. Lấy g = 10 m/.
Một vật có khối lượng 1 kg có thế năng 50 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/. Khi đó vật ở độ cao là bao nhiêu so với mặt đất?
Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó = 300 J. Thả vật rơi tự do xuống mặt đất có thế năng = - 900 J.
a/ Hỏi vật đã rơi tại độ cao nào so với mặt đất?
b/ Xác định vị trí ứng với mức không thế năng đã chọn so với mặt đất.
Một vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/.
a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5 m. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b/ Tính công của trọng lực khi vật chuyển động từ đáy giếng lên độ cao 3 m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.
Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt tại A cách mặt đất một khoảng 4 m. Lấy g = 10 m/. Tính thế năng của vật tại A nếu:
a/ Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b/ Chọn gốc thế năng tại B, cách mặt đất một khoảng 1 m.