Xét một viên bi có khối lượng m đang rơi trong không khí. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên viên bi khi viên bi đang rơi đều.
Xét một viên bi có khối lượng m đang rơi trong không khí. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên viên bi khi viên bi đang rơi đều.
Một số loài chim khi di cư xa thường bay thành từng đàn có hình góc nhọn Hình 12.2. Tại sao lại có sự sắp xếp như vậy?
Xét một viên bi có khối lượng m đang rơi trong không khí. Hãy biểu điễn các lực tác dụng lên viên bi khi viên bi đang rơi đều.
Chọn phát biểu đúng.
A. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng nhỏ.
B. Độ lớn của lực cản không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. Vật đi càng nhanh thì lực cản của không khí càng nhỏ.
D. Tờ giấy để phẳng rơi chậm hơn hòn đá khi cùng được thả từ trạng thái nghỉ trong không khí.
Hình dạng nào của vật cho lực cản nhỏ nhất?
A. Khối cầu. B. Hình dạng khí động học.
C. Khối lập phương. D. Khối trụ dài.
Các tàu ngầm thường được thiết kế giống với hình dạng của cá heo để
A. giảm thiểu lực cản. B. đẹp mắt.
C. tiết kiệm chỉ phí chế tạo. D. tăng thể tích khoảng chứa.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật chịu tác dụng lực cản của nước?
A. Một chiếc ca nô đang neo đậu tại bến.
B. Bạn An đang tập bơi.
C. Một khúc gỗ đang trôi theo dòng nước chảy nhẹ.
D. Một vật đang nằm lơ lửng cân bằng trong nước.
Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với tường một góc 300 như hình vẽ. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Xác định lực căng dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu.
Một em bé đẩy một viên gạch bằng lực F hợp với phương ngang một góc α nhọn và có độ lớn bằng 30 N. Viên gạch có khối lượng 2 kg, chuyển động ngang. Hệ số ma sát giữa viên gạch và mặt phẳng ngang là 0,4. Sau khi bắt đầu chuyển động không vận tốc đầu được quãng đường 12 cm, vận tốc viên gạch là 1,2 m/s. Cho g = 10 m/. Tính góc α.
Vật có khối lượng m = 1 kg được kéo chuyển động ngang bởi lực F = 2 N hợp góc α = 30° so với phương ngang. Biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2 s, vật đi được quãng đường 1,66 m. Cho g = 10 m/, = 1,73.
a) Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn.
b) Tính lại , nếu với lực F nói trên, vật chuyển động thẳng đều.