Động năng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động năng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Đơn vị tính: Joule (J)
Tin tức
Công thức liên quan
Công thức xác định động năng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định động năng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động.
Ý nghĩa : Động năng của một vật luôn dương không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.Ngoài ra còn có động năng quay , khi vật có chuyển động quay.
Lưu ý : Vận tốc dùng trong công thức trên là vận tốc của vật so với mặt đất.
Công thức :
Chú thích:
: động năng của vật .
: khối lượng của vật .
: tốc độ của vật
Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật.
Vật lý 10. Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: động năng của vật .
: khối lượng của vật .
: là động lượng của vật .
Định lý động năng.
Vật lý 10. Định lý động năng. Hướng dẫn chi tiết.
Định lý động năng:
Độ biến thiên động năng của vật bằng với công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Chú thích:
: công do ngoại lực tác động .
: độ biến thiên động năng của vật .
: động năng lúc sau của vật .
: động năng lúc đầ của vật .
Công thức độc lập theo thời gian:
Từ định lý động năng này, sau khi biến đổi sẽ cho ra hệ thức độc lập theo thời gian.
Ta có
Bản chất công thức độc lập theo thời gian được xây dựng từ định lý động năng.
Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng cực đại .
Định luật bảo toàn cơ năng - Trường hợp vật chịu tác động của lực đàn hồi.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn cơ năng - Trường hợp vật chịu tác động của lực đàn hồi. Hướng dẫn chi tiết.
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng bảo toàn.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng đàn hồi cực đại .
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, trọng lực, ngoài ra nếu chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát... thì cơ năng của vật sẽ bị biến đổi. Công của lực cản, lực ma sát.. sẽ bằng độ biến thiên cơ năng.
Mối liên hệ giữa động năng và thế năng - Vật lý 12
Vật Lý 12. Mối liên hệ giữa động năng và thế năng. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: Động năng
: Thế năng
: Số dương bất kỳ
: Li độ của chất điểm
: Biên độ dao động
: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ
: Vận tốc cực đại của chất điểm
Một số vị trí đặc biệt và quan hệ năng lượng tại điểm đó
(lưu ý: có thể lấy đối xứng các vectơ qua trục Ox và Oy để suy ra những vị trí còn lại)
CHỨNG MINH CÔNG THỨC
Tọa độ x:
Vận tốc v:
CÔNG THỨC TƯƠNG TỰ
Khi
Tổng động năng của e - vật lý 12
Vật lý 12.Tổng động năng của e. Hướng dẫn chi tiết.
Với là động năng tổng cộng .
Q nhiệt lượng tỏa ra
số electron đập vào
Nhiệt lượng đối catot trọng t - vật lý 12
Vật lý 12.Nhiệt lượng đối catot trong t. Hướng dẫn chi tiết.
Nhiệt lượng đối catot trong t :
Với phần trăm động năng hóa thành nhiệt
Nhiệt lượng tỏa ra sau t
: Cường độ dòng điện
m: Khối lượng đối Catot
C: Nhiệt dung riêng của kim loại làm catot
t: Khoảng thời gian t
Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot - vật lý 12
Vật lý 12.Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot. Hướng dẫn chi tiết.
Với Lưu lượng của nước trong 1
: Khối lượng riêng của nước
: Thể tích của nước
Động năng sau va chạm làm cho e lên mức m - vật lý 12
Vật lý 12.Động năng sau va chạm làm cho e lên mức m. Hướng dẫn chi tiết.
Với là động năng ban đầu
là động năng còn lại
m>n là năng lượng ở mức quỹ đạo m ,n
Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ - Vật lý 12
Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:
Vật lý 12.Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:
Số bức xạ mà e có thể phát ra khi ở quỹ đạo m:
Động năng tối thiểu:
Động năng tối đa:
Bạn có thể thích
Biên độ cuối của dao động tắt dần - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ cuối của dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc qua vị trí cân bằng lần thứ n của dao động tắt dần - Vật lý 12
Vật lý 12.Vận tốc qua vị trí cân bằng lần thứ n của dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.