Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Tin tức
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Phương chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Vật lý 10. Phương trình chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Tọa độ của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tọa độ lúc đầu của vật - tại thời điểm xuất phát .
: tọa độ lúc sau của vật - tại thời điểm t đang xét .
: vận tốc của vật ở thời điểm .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Hệ thức độc lập theo thời gian.
Vật lý 10. Hệ thức độc lập theo thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.
Chú thích:
S: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: vận tốc lúc sau của vật
: gia tốc của vật
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Công thức xác định tổng hợp lực.
Vật lý 10. Công thức xác định tổng hợp lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.
Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy:
Điều kiện lực tổng hợp:
1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều
2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều
3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau
4) Với góc alpha bất kì
Chú thích:
: độ lớn của lực tác dụng .
: góc tạo bới hai lực hoặc .
5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ
6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC
Định luật II Newton.
=>
Vật lý 10. Định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Chú thích:
: gia tốc của vật .
: lực tác động .
: khối lượng của vật .
Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.
Công thức xác định lực quán tính.
Vật lý 10. Công thức xác định lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm chung:
Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng Lực này được gọi là lực quán tính.
Về độ lớn:
Về chiều:
Lực quán tính ngược chiều với gia tốc.
Lưu ý:
+ Lực quán tính không có phản lực.
+ Vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc và gia tốc cùng chiều.
+ Vật chuyển động chậm dần thì vận tốc và gia tốc ngược chiều.
Nhờ có quán tính, nên khi ta kéo chiếc khăn thật nhanh thì đồ vật trên bàn vẫn không bị rớt ra.
Chú thích:
: lực quán tính .
: khối lượng của vật .
: gia tốc của vật
Dạng khác của định luật II Newton
Vật lý 10. Động lượng, dạng khác của định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực tác dụng lên vật .
: độ biến thiên động lượng .
: độ biến thiên thời gian .
: tốc độ biến thiên động lượng.
Cách phát biểu khác của định luật II Newton:
Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.
Chứng minh công thức:
Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng , lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Lực tác dụng :
Lực quán tính:
Khi lực cùng chiều với trọng lực:
Lực tác dụng : Ví dụ vật bị tác dụng hướng xuống
Lực quán tính: Ví dụ thang máy đi xuống nhanh dần đều, đi lên chậm dần đều với gia tốc a
Khi lực ngược chiều với trọng lực:
Lực tác dụng : Ví dụ vật bị tác dụng hướng lên
Lực quán tính: Ví dụ thang máy đi lên nhanh dần đều ,đi xuống chậm dần đều với gia tốc a
Khi lực vuông với trọng lực:
Khi lên dốc là góc mặt phẳng nghiêng
Chu kì mới :
Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách tối đa của e đến bản B . Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc tác dụng lên e :
Quãng đường cực đại :
Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB
d : khoảng cách giữa hai bản
Gia tốc của vật trong thang máy đi lên
Vật lý 10.Gia tốc của vật trong thang máy. Hướng dẫn chi tiết.
Khi thang máy đi lên nhanh dần với gia tốc :
Khi vật đi lên chậm dần với gia tốc :
Gia tốc của vật trong thang máy đi xuống
Vật lý 10.Gia tốc của vật trong thang máy đi xuống. Hướng dẫn chi tiết.
Khi thang máy đi xuống với gia tốc :
Khi đi nhanh dần đều:
Khi đi chậm dần đều
Đồ thị của chuyển động biến đổi đều
Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.
Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.
Đồ thị tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.
Vật lý 10.Đồ thị của chuyển động biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền
Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :
Trong hệ tọa độ (vOt)
Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều
Vật lý 10.Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều..
Vật chuyển động chậm dần với gia tốc , vận tốc đầu có phương trình chuyển động :
Vì vật chuyển động một chiều :
Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)
Vật lý 10.Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc). Hướng dẫn chi tiết.
Xét vật chịu tác dụng bới các lực với là góc của mặt phẳng nghiêng , là góc hợp của lực với phương chuyển động.
Theo định luật II Newton :
(công suất trung bình)
(công suất tức thời)
TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :
Chiếu lên phương chuyển động :
Chiếu lên phương Oy:
TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :
Chiếu lên phương chuyển động:
Chiếu lên phương Oy :
TH3 Vật đi theo phương ngang
Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc ta thay bằng
Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều
Vật lý 11.Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn chiều dương từ bản dương sang âm
Với những hạt có khối lượng rât rất nhỏ như electron ,
Ta có thể bỏ qua trọng lực
+ Khi điện tích chuyển động nhanh dần đều a > 0
+ Khi điện tích chuyển động chậm dần đều a <0
Với những hạt có khối lượng đáng kể vật chịu thêm trọng lực
lấy + khi lực điện cùng chiều trọng lực
lấy - khi lực điện ngược chiều trọng lực
Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều
Vật lý 11.Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Để hạt bụi cân bằng :
Điện trường cần đặt cùng chiều với khi
Điện trường cần đặt ngược chiều với khi
Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.
Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.
Vật lý 11.Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế , sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ .
Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với
TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi và ngược lại
TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.
TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.
Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường vật di chuyển được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong giây thứ n .
: vận tốc lúc đầu của vật ở giây thứ (n-1) .
: gia tốc của vật
Về bản chất, công thức trên được xây dựng từ công thức . Tuy nhiên ta chỉ xét quãng đường vật đi được trong 1s duy nhất. Nên sẽ là vận tốc của vật trước đó 1 giây và thời gian lúc này bằng đúng 1 giây.
Bạn có thể thích
Pha ban đầu của dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12.Pha ban đầu của dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.