Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Tin tức
Công thức liên quan
Định luật II Newton.
=>
Vật lý 10. Định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Chú thích:
: gia tốc của vật .
: lực tác động .
: khối lượng của vật .
Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.
Công thức xác định lực hấp dẫn.
Vật lý 10. Công thức xác định lực hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Lực hấp dẫn giữa hai vật( coi như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Chú thích:
: khối lượng của hai vật 1 và 2 .
: hằng số hấp dẫn .
: khoảng cách giữa hai vật .
: lực hấp dẫn .
Công thức trọng lực.
Vật lý 10. Công thức trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Giải thích:
Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.
Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.
Chú thích:
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: khối lượng vật đang xét .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
: lực hấp dẫn .
: trọng lực .
: gia tốc trọng trường .
Định luật Hooke khi lò xo treo thẳng đứng.
Vật lý 10. Định luật Hooke khi lò xo treo thằng đứng. Hướng dẫn chi tiết.
Trường hợp lò xo treo thằng đứng:
Tại vị trí cân bằng:
Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng:
Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng:
Chú thích:
P: trọng lực tác dụng (N).
Fđh: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
: độ biến dạng ban đầu của lò xo (m)
l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).
: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).
Định luật Hooke khi lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng.
Vật lý 10. Định luật Hooke khi lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng. Hướng dẫn chi tiết.
Trường hợp lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng:
Tại vị trí cân bằng: P.sin(α)=Fdh⇔m.g.sin(α)=k.∆l.
Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l=P.sin(α)k=m.g.sin(α)k
Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=lo+∆l
Chú thích:
P: trọng lực tác dụng (N).
Fđh: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
l: chiều dài cảu lò xo ở vị trí đang xét (m).
lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).
α: góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng so với phương ngang (deg) hoặc (rad).
Công thức xác định lực hướng tâm
Vật lý 10. Công thức xác định lực hướng tâm. Hướng dẫn chi tiết.
Quả banh chuyển động tròn quanh tay người do lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm.
Định nghĩa:
Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Chú thích:
: lực hướng tâm .
: khối lượng của vật .
: gia tốc hướng tâm .
: vận tốc của vật .
: vận tốc góc .
: bán kính của chuyển động tròn .
Công thức xác định lực quán tính.
Vật lý 10. Công thức xác định lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm chung:
Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng Lực này được gọi là lực quán tính.
Về độ lớn:
Về chiều:
Lực quán tính ngược chiều với gia tốc.
Lưu ý:
+ Lực quán tính không có phản lực.
+ Vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc và gia tốc cùng chiều.
+ Vật chuyển động chậm dần thì vận tốc và gia tốc ngược chiều.
Nhờ có quán tính, nên khi ta kéo chiếc khăn thật nhanh thì đồ vật trên bàn vẫn không bị rớt ra.
Chú thích:
: lực quán tính .
: khối lượng của vật .
: gia tốc của vật
Công thức động lượng.
Vật lý 10. Công thức xác định động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức .
- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc ) và một số thực (khối lượng của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.
- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: .
Chú thích:
: là động lượng của vật .
: khối lượng của vật .
: vận tốc của vật .
Định luật bảo toàn động lượng.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
1. Hệ kín:
Định nghĩa : Hệ kín là hệ chỉ có vật trong hệ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ hoặc các ngoại lực tác dụng vào hệ cân bằng nhau.
2.ĐInh luật bảo toàn động lượng
Phát biểu:
Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một hằng số. Nói cách khác, tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác.
Chú thích:
: động lượng của vật thứ 1 trước tương tác
: động lượng của vật thứ 2 trước tương tác
: động lượng của vật thứ 1 sau tương tác
: động lượng của vật thứ 2 sau tương tác
Ứng dụng:
- Chuyển động bằng phản lực.
- Va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
- Bài tập đạn nổ
Công thức xác định vận tốc của va chạm mềm.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc của va chạm mềm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm 2 vật nhập làm một ( dính nhau) cùng chuyển động vận tốc.
Chú thích:
: vận tốc của hệ sau va chạm .
: khối lượng của hai vật 1 và 2 .
: vận tốc trước va chạm của hai vật 1 và 2.
Công thức xác định vận tốc của của chuyển động bằng phản lực của tên lửa
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc của của chuyển động bằng phản lực của tên lửa. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của tên lửa .
: vận tốc của nhiên liệu phụt ra .
: khối lượng nhiên liệu phụt ra .
: khối lượng tên lửa .
CHỨNG MINH CÔNG THỨC
Công thức trên được xây dựng dựa trên định luật bảo toàn động lượng: "Tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác". Trước khi phóng tên lửa đứng yên nên động lượng của hệ bằng 0.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
Các ví dụ khác:
Ngoài tên lửa ra tất cả những dạng chuyển động khác sử dụng bằng phản lực đề có thể dùng công thức này để giải quyết bài toán. Ví dụ như đại bác khai hỏa, đạn nổ v....v....
Súng chống tăng khai hỏa, nhiên liệu phụt về sau đẩy đầu đạn đi tới
Nhiên liệu phụt về phía sau đẩy tàu vũ trụ đi tới
Dạng khác của định luật II Newton
Vật lý 10. Động lượng, dạng khác của định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực tác dụng lên vật .
: độ biến thiên động lượng .
: độ biến thiên thời gian .
: tốc độ biến thiên động lượng.
Cách phát biểu khác của định luật II Newton:
Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.
Chứng minh công thức:
Công thức xác định động năng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định động năng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động.
Ý nghĩa : Động năng của một vật luôn dương không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.Ngoài ra còn có động năng quay , khi vật có chuyển động quay.
Lưu ý : Vận tốc dùng trong công thức trên là vận tốc của vật so với mặt đất.
Công thức :
Chú thích:
: động năng của vật .
: khối lượng của vật .
: tốc độ của vật
Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật.
Vật lý 10. Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: động năng của vật .
: khối lượng của vật .
: là động lượng của vật .
Thế năng trọng trường
Vật lý 10. Công thức xác định thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chú thích:
: thế năng
: khối lượng của vật
: độ cao của vật so với mốc thế năng
: gia tốc trọng trường
So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z
Công thức xác định công của trọng lực.
Vật lý 10. Công thức xác định công của trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực thực hiện có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N.
Hệ quả:
Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường:
- Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.
- Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.
Tính chất lực thế:
Về bản chất, trọng lực là lực thế. Công do nó sinh ra không phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối. Trong hình min họa, giả sử hai trái táo có cùng khối lượng. Dù hai trái táo rơi theo quỹ đạo khác nhau, nhưng nếu cùng một độ cao xuống đất thì công do trọng lực sinh ra trên hai quả táo sẽ bằng nhau.
Quỹ đạo màu đỏ và quỹ đạo màu xanh khác nhau, tuy nhiên công do trọng lực tác dụng lên chúng bằng nhau do có cùng hiệu độ cao M và N.
Chú thích:
: công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển qua hai điểm MN
: thế năng tại M
: thế năng tại N
Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng cực đại .
Định luật bảo toàn cơ năng - Trường hợp vật chịu tác động của lực đàn hồi.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn cơ năng - Trường hợp vật chịu tác động của lực đàn hồi. Hướng dẫn chi tiết.
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng bảo toàn.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng đàn hồi cực đại .
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, trọng lực, ngoài ra nếu chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát... thì cơ năng của vật sẽ bị biến đổi. Công của lực cản, lực ma sát.. sẽ bằng độ biến thiên cơ năng.
Năng lượng của con lắc đơn.
Vật lý 10. Năng lượng của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Áp dụng tỉ số lượng giác ta có: .
Từ đây suy ra .
Mà thế năng lại được tính bằng:
Vậy
Chú thích:
: thế năng, thế năng cực đại .
: khối lượng vật năng .
: gia tốc trọng trường .
: chiều dài dây treo .
: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng hoặc .
Công thức xác định lực căng dây.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Công thức xác định lực căng dây cực đại.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây cực đại. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây cực đại
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực đại ở vị trí cân bằng.
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Công thức xác định lực căng dây cực tiểu.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây cực tiểu. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây cực đại
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực tiểu ở vị trí biên.
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Công thức xác định số mol của chất.
Vật lý 10. Công thức xác định số mol của chất. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: số mol chất .
: khối lượng chất .
: khối lượng 1 mol chất .
: thế tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn
Công thức Faraday.
Công thức Faraday là gì? Hai định luật Faraday. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Hiện tượng điện phân
a/Định nghĩa hiện tượng điện phân:
Hiện tượng điện phân là hiện tượng xuất hiện các phản ứng phụ ở các điện cực khi cho dòng điện một chiều qua bình điện phân.
b/Công thức Faraday về chất điện phân
Chú thích:
: khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân
: số Faraday
: khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố
: hóa trị của nguyên tố
: cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân
: thời gian điện phân
c/Ứng dụng:
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...
1. Luyện nhôm
Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện vào khoảng 10000A.
2. Mạ điện
Bể điện phân có cực dương là một tấm kim loại để mạ, cực âm là vật cần mạ, chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.
Michael Faraday (1791 - 1867)
Định luật Faraday thứ nhất.
Công thức liên quan đến định luật Faraday thứ nhất. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
Ý nghĩa: Dòng điện trong chất điện phân không chỉ truyền tải electron mà còn truyền tải vật chất.
Chú thích:
: khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân
: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực
: điện lượng chạy qua bình
Công thức xác định nhiệt lượng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định nhiệt lượng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra .
: là khối lượng .
: là độ biến thiên nhiệt độ
Nhiệt nóng chảy của chất rắn.
Công thức liên quan đến nhiệt nóng chảy của chất rắn. Vật Lý 10. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Khái niệm: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy (chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng) gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Nhiệt nóng chảy tỉ lệ thuận với khối lượng của chất rắn.
Chú thích:
: nhiệt nóng chảy của chất rắn
: nhiệt nóng chảy riêng
: khối lượng của chất rắn
Nhiệt nóng chảy riêng của một số chất rắn kết tinh:
Nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
Công thức tính nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.. Vật Lý 10. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Khái niệm: Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi được gọi là nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. Nhiệt hóa hơi tỉ lệ thuận với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành khí (hơi) ở nhiệt độ sôi.
Chú thích:
: nhiệt hóa hơi
: nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng
: khối lượng của phần chất lỏng
Nhiệt hóa hơi riêng của một số chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn:
Lực Lorenzt
Tổng hợp công thức liên quan đến lực Lorentz. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động với vận tốc :
Đặc điểm:
- Có phương vuông góc với và .
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của khi và ngược chiều khi . Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.
Chú thích:
: lực Lorentz
: độ lớn hạt điện tích
: vận tốc của hạt điện tích
: cảm ứng từ của từ trường
Trong đó: là góc tạo bởi và .
Ứng dụng thực tế:
Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...
Hendrik Lorentz (1853 - 1928)
Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính lực Lorentz trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc , đồng thời đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo ở đây là một đường tròn.
Chú thích:
: lực Lorentz
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: bán kính của quỹ đạo tròn
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
Chú thích:
: bán kính của quỹ đạo tròn
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Liên hệ khối lượng và năng lượng của hạt nhân. Hệ thức Einstein.-Vật Lý 12.
Vật Lý 12. Liên hệ khối lượng và năng lượng của hạt nhân. Hệ thức Einstein. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
: năng lượng của hạt nhân (năng lượng nguyên tử)
: khối lượng tương ứng của hạt nhân
tốc độ ánh sáng trong chân không.
Đổi:
Quy ước:
Khối lượng động của hạt. Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân.- Vật lý 12
Vật Lý 12. Khối lượng động của hạt là gì? Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Một vật có khối lượng khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ , khối lượng sẽ tăng lên thành .
Chú thích:
: khối lượng nghỉ của hạt
: khối lượng động của hạt
vận tốc của hạt
: tốc độ ánh sáng trong chân không
Động năng của hạt.- Vật Lý 12.
Vật Lý 12.Động năng của hạt là gì? Công thức tính động năng của vật. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: năng lượng nghỉ
: năng lượng của hạt
: động năng của hạt
: tốc độ ánh sáng trong chân không
Độ hụt khối của hạt nhân. - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ hụt khối của hạt nhân là gì? Công thức và bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh giữa hai khối lượng đó được gọi là độ hụt khối của hạt nhân.
Chú thích:
: độ hụt khối của hạt nhân
: số proton
: số neutron
: khối lượng của proton và neutron
: khối lượng của hạt nhân
Trong đó:
Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12
Vật lý 12.Bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với
: khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với
Đơn vị tính: .
Lưu ý:
Với
Với
Tỉ số
Trường hợp đặc biệt:
Bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân Vật lý 12
Với
Vật lý 12.Bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân là gì? Công thức và bài tập vận dụng. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với và động năng
: khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với và động năng
Đơn vị tính của
Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12
Vật lý 12.Liên hệ giữa động lượng và động năng. Công thức tính động năng. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chứng minh:
Chú thích:
: động lượng ứng với hạt có vận tốc và khối lượng
: động năng ứng với hạt có vận tốc và khối lượng
Động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12
Vật lý 12.Động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân. Công thức tính và bài tập vận dụng. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.
là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.
là năng lượng của phản ứng hạt nhân
lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.
Tỉ lệ % năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12
Vật lý 12.Tỉ lệ % năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.
là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.
là năng lượng của phản ứng hạt nhân
lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.
Các công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân Vật lý 12
Vật lý 12.Các công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân.Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết. Hướng dẫn chi tiết.
Quy ước:
thì phản ứng tỏa năng lượng.
thì phản ứng thu năng lượng.
Độ cứng của lò xo
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Con lắc lò xo. Tần số góc. Tốc độ góc. Độ cứng của lò xo.
Chú thích:
: Độ cứng của lò xo (hệ số đàn hồi của lò xo)
: Khối lượng của vật nặng gắn vào con lắc lò xo
: Tần số góc (Tốc độ góc)
Giải thích công thức:
Ta có công thức tính tần số góc của con lắc lò xo: .
Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Chu kỳ của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
: Khối lượng vật treo trên lò xo .
: Độ cứng của lò xo .
: Gia tốc trọng trường .
: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng .
Lưu ý:
Ta có :
Tần số góc của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Con lắc lò xo. tần số góc. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: Tốc độ góc (Tần số góc) .
: Tần số dao động .
T: Chu kỳ dao động .
Khối lượng của vật treo
: Độ cứng của lò xo
: Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng
: Gia tốc trọng trường
Tần số dao động của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Tần số dao động. Con lắc lò xo. Chu kỳ dao động. Tần số góc Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.
Chú thích:
: Tần số dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Chu kỳ dao động của vật .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Độ biến dạng tại VTCB của lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Con lắc lò xo. Độ biến dạng của lò xo Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: Độ biến dạng (độ dãn hay nén) của lò xo tại vị trí cân bằng .
: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động .
: Chiều dài tự nhiên (chiều dài ban đầu) của lò xo
m: khối lượng của vật
Gia tốc trọng trường
Độ cứng của lò xo
Động năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức động năng của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
Thế năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định thế năng của con lắc lò xo . Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được khi bị biến dạng đàn hồi.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Thế năng cực tiểu ở VTCB, cực đại ở biên.
Chú thích:
Thế năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Pha ban đầu của dao động
Li độ của vật
Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định cơ năng của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Cơ năng của lò xo
Động năng của lò xo .
Thế năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
Tốc độ góc quay đều của thanh - vật lý 12
Khi quay ngang:
Khi quay hợp góc :
Vật lý 12.Công thức tính tốc độ góc quay đều của thanh. Hướng dẫn chi tiết.
Khi thanh quay đều:
Khi quay trên phương ngang:
Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc :
Động năng của con lắc đơn - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính động năng của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà con lắc có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của con lắc đơn .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dài của dao động con lắc
Độ cứng của lò xo .
Li độ dài của dao động con lắc
Pha ban đầu
Thế năng của con lắc đơn - vật lý 12.
Vật lý 12.Công thức tính thế năng con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà con lắc có được do được đặt trong trọng trường.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Thế năng cực đại ở biên, cực tiểu ở VTCB.
Chú thích:
Thế năng của con lắc đơn .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dài của dao động con lắc
Độ cứng của lò xo .
Li độ dài của dao động con lắc
Pha ban đầu
Cơ năng của con lắc đơn - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính cơ năng của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà con lắc có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Cơ năng của con lắc đơn
Động năng của con lắc đơn .
Thế năng của con lắc đơn .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dài của dao động con lắc
Tốc độ góc của con lắc .
Biên độ dài của dao động con lắc
Chiều dài dây treo
g: gia tốc trọng trường
Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn - vật lý 12
Vật lỳ 12.Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khi con lắc ở vị trí li độ góc :
Công thức
Khi góc nhỏ:
Khi vật ở biên: hay
Khi ở VTCB: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Công thức tính lực phục hồi của con lắc đơn - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính lực phục hồi của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Lực hồi phục của con lắc đơn là hợp lực của lực căng dây và trọng lực giúp con lắc đơn dao động điều hòa.
Công thức:
Tại biên lực phục hồi cực đại
Tại VTCB lực phục hồi bằng 0
Chú thích:
: Lực phục hồi của con lắc đơn
Li độ góc
Li độ dài
Tốc độ góc của dao động con lắc đơn
Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng . Hướng dẫn chi tiết.
Lực điện :
Với : Cường độ điện trường
Hiệu điện thế
Khoảng cách
Khi : cùng phương , cùng chiều
Áp dụng khi :;
Khi : cùng phương , ngược chiều
Áp dụng khi
Chu kì mới :
Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng - vật lý 12
Vật lý 12. Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của xe để con lắc đặt trên xe có cộng hưởng (biên độ dao động cực đại):
Chu kì kích thích trong đó L là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mối ray tàu hỏa hoặc hai ổ gà trên đường…
Công thức :
với hay
Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.
- Độ giảm biên độ sau một dao động:
với là lực cản
Nếu FC là lực ma sát thì
Nếu vật chuyển động theo phương ngang:
Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh :
Với v: vận tốc của vật
Biên độ của dao động
x: Li độ của vật
Lực ma sát
Quãng đường vật đã đi
m : Khối lượng của vật
Công thức chu kì của con lắc thay đổi do lực Acimet -vật lý 12
Vật lý 12.Công thức chu kì của con lắc thay đổi do lực Acimet . Hướng dẫn chi tiết.
Lực đẩy Acsimet :
là khối lượng riêng của môi trường vật dao động , V là thể tích vật chiếm chỗ .
Với
Khi :
Khi :
Chu kì mới :
Công thức tính chu kì của con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính chu kì của con lắc trên mặt phẳng nghiêng. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức
Với T : Chu kì con lắc lò xo trên mặt nghiêng
: Độ biến dạng ban đầu của lò xo
g: Gia tốc trong trường
k : Độ cứng của lò xo
m: Khối lượng của vật
: Góc nghiêng
Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức :
Độ giảm năng lượng của dao động sau 1 chu kì :
Sau N chu kì
Năng lượng cần cung cấp sau N chu kì :
Công suất cung cấp năng lượng:
Biên độ dài con lắc đơn hoặc va chạm - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính biên độ , tốc độ góc sau va chạm. Hướng dẫn chi tiết.
Va chạm mềm: là sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
VTCB không đổi giả sử va chạm tại li độ x:
Biên độ sau va chạm :
,V vận tốc sau va chạm
Lực phục hồi của dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Lực phục hồi của dao động điều hòa.Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : Lực phục hồi trong dao động điều hòa là tổng hợp các lực làm cho vật dao động điều hòa.Lực phục hồi cũng biến thiên điều hòa cùng tần số với gia tốc .
Công thức :
Chú ý lực phục hồi cùng chiều với gia tốc có độ lớn cực đại tại hai biên bằng 0 tại VTCB
Động năng của dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Động năng của dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Động năng của dao động điều hòa là dạng năng lượng dưới dạng chuyển động .Biến thiên với chu kì và tần số .Trong quá trình chuyển động động năng và thế năng chuyển đổi cho nhau.
Công thức:
Với Động năng của dao động điều hòa
m : Khối lượng của vật
: tần số góc của dao động điều hòa
Biên độ của dao động điều hòa
Chú ý động năng cực đại : tại VTCB và bằng cơ năng
Mối tương quan giữa chu kì dao động của con lắc và chu kì biến đổi của động năng:
- Trong dao động điều hòa. Chu kì của dao động tự do gấp hai lần chu kì biến đổi của động năng.
- Trong dao động điều hòa. Tần số của dao động tự do bằng một nửa tần số biến đổi của động năng.
Thế năng của dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Thế năng của dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí .Thế năng biến thiên điều hòa cùng chu kì, tần số với động năng.Thế năng và động năng có thể chuyển hóa cho nhau nhưng cơ năng là một đại lượng bảo toàn.
Công thức:
Chú ý : tại biên và có giá trị bằng cơ năng
Năng lượng của vật trọng dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Năng lượng của vật trong dao động điều hòa . Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : Cơ năng của dao động điều hòa bằng tổng động năng và thế năng.Cơ năng là đại lượng bảo toàn khi bỏ qua ma sát.
Công thức :
Chu kì của con lắc lò xo theo thay đổi khối lượng - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của con lắc lò xo theo thay đổi khối lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Cho hai vật và được gắn lần lượt vào lo xo có độ cứng k thì có chu kì lần lượt là .
Tính chu kì gằn vào lò xo k với
Chu kì mới là
Ví dụ tính chu kì khi thì
Lực căng dây cực đại của con lắc đơn - vật lý 12
hay
Vật lý 12.Lực căng dây cực đại của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ở VTCB: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn - vật lý 12
hay
Vật lý 12.Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn . Hướng dẫn chi tiết.
Khi vật ở Biên: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Chiều dài của con lắc lò xo trên mặt nghiêng - vật lý 12
Vật lý 12.Chiều dài của con lắc lò xo trên mặt nghiêng. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
Độ giãn hoặc nén ban đầu của lò xo
x : Li độ của vật
m: Khối lượng của lò xo
Gia tốc trọng trường
Góc nghiêng của mặt phẳng
Chiều dài của lò xo trong quá trình dao động
A: Biên độ của dao động
k : Độ cứng của lò xo
Chu kì của con lắc lò xo theo độ tăng, giảm khối lượng - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của con lắc lò xo theo độ tăng , giảm khối lượng. Hướng dẫn chi tiết.
;
Với Chu ki con lắc lúc sau
Chu kì con lắc ban đầu
Khối lượng ban đầu
: Độ tăng giảm khối lượng
Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên . Hướng dẫn chi tiết.
Lực điện :
Với : Cường độ điện trường
Hiệu điện thế
Khoảng cách
Khi :
; , là góc lệch theo phương đứng
Khi
Chu kì mới :
Nhiệt lượng đối catot trọng t - vật lý 12
Vật lý 12.Nhiệt lượng đối catot trong t. Hướng dẫn chi tiết.
Nhiệt lượng đối catot trong t :
Với phần trăm động năng hóa thành nhiệt
Nhiệt lượng tỏa ra sau t
: Cường độ dòng điện
m: Khối lượng đối Catot
C: Nhiệt dung riêng của kim loại làm catot
t: Khoảng thời gian t
Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot - vật lý 12
Vật lý 12.Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot. Hướng dẫn chi tiết.
Với Lưu lượng của nước trong 1
: Khối lượng riêng của nước
: Thể tích của nước
Vận tốc của pháo và đạn (có yếu tố vận tốc tương đối)
Vật lý 12.Vận tốc của pháo và đạn,. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh:
Chọn chiều dương là chiều của viên đạn
Định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật
Bài toán quay đều lò xo
Vật lý 10.Bài toán quay đều lò xo.. Hướng dẫn chi tiết.
Định luật 2 Newton:
Phản lực khi qua cầu lõm, cầu lồi
Cầu lồi :
Cầu lõm :
Vật lý 10.Phản lực khi qua cầu lõm, cầu lồi. Hướng dẫn chi tiết.
Theo định luật 2 Newton
Khi qua cầu lồi :
Khi qua cầu lõm
Khối lượng riêng
Vật lý 10.Khối lượng riêng. Hướng dẫn chi tiết.
khối lượng riêng của vật
Khối lượng của vật
Thể tích cảu vật
Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất
Vật lý 10.Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất.
Tại vị trí ban đầu vật có
gốc tại mặt đất
Tại vị trí chạm đất :
BTCN cho vật tại A và D
BTCN cho vật tại A, B
B là vị trí cao nhất
Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc tại mặt đất
Gọi E là vị trí có
BTCN cho vị trí A và E
Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc tại mặt đất
Gọi E là vị trí có
BTCN tại A và E
Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc thế năng tại đất
Gọi E là vị trí có
BTCN cho vật tại vị trí A và E
Lực quán tính ly tâm
Vật lý 10.Lực quán tính ly tâm. Hướng dẫn chi tiết.
Lực quán tính ly tâm
1/ Định nghĩa: Lực quán tính ly tâm là lực quán tính xuất hiện khi vật chuyển động tròn và có xu hướng làm vật hướng ra xa tâm.
Ví dụ: Người trên ghế phía dưới đu quay có xu hướng văng ra xa.
2/ Công thức :
lực quán tính li tâm
tần số góc khi quay.
3/ Đặc điểm:
- Lực ly tâm có chiều hướng xa tâm và có cùng độ lớn với lực hướng tâm.
- Ứng dụng trong máy ly tâm , giải thích chuyển động cơ thể ngồi trên xe khi ôm cua.
Do khối lượng xe container lớn, thêm vào đó là trời mưa, đường trơn, dẫn đến lực quán tính li tâm rất lớn, làm xe bị "ngã" ra xa và lật đổ.
Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều
Vật lý 11.Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn chiều dương từ bản dương sang âm
Với những hạt có khối lượng rât rất nhỏ như electron ,
Ta có thể bỏ qua trọng lực
+ Khi điện tích chuyển động nhanh dần đều a > 0
+ Khi điện tích chuyển động chậm dần đều a <0
Với những hạt có khối lượng đáng kể vật chịu thêm trọng lực
lấy + khi lực điện cùng chiều trọng lực
lấy - khi lực điện ngược chiều trọng lực
Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều
Vật lý 11.Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Để hạt bụi cân bằng :
Điện trường cần đặt cùng chiều với khi
Điện trường cần đặt ngược chiều với khi
Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.
Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều
Vật lý 11.Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Với chu kì cảu chuyển động.
khối lượng hạt.
điện tích của hạt.
cảm ứng từ.
Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều
Vật lý 11.Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Phân tích vận tốc v theo hai phương vuông góc và song song với cãm ứng từ.
Với là góc nhọn hợp bởi phương cảm ứng từ và vecto vận tốc.
Vật thực hiện cùng lúc hai chuyển động : chuyển động tròn đều với vận tốc và đi lên thẳng đều với vận tốc .
Điện tích chuyển động có quỹ đạo là hình đinh ốc.
Khi đó chu kì chuyển động của điện tích:
Bán kính quỹ đạo:
Bước ốc là khoảng cách khi điện tích đi được sau một chu kì.
Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.
Vật lý 11.Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế , sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ .
Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với
TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi và ngược lại
TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.
TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.
Nhiệt lượng cần cung cấp.
Vật lý 10. Nhiệt lượng cần cung cấp. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
m: khối lượng của nhiên liệu (kg).
q: năng suất tỏa nhiệt (J/kg).
Xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn
Vật lý 10. Xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh công thức:
Để vật đứng yên thì theo điều kiện cân bằng lực ta có:
Suy ra:
Để thì vật phải nằm trên đường nối giữa và nằm phía trong.
Ta có:
Ngoài ra: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Trọng lượng của một vật
P = 10m
Vật lý 6. Trọng lượng của một vật. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
m là khối lượng của vật, đơn vị là kg
Trọng lượng của quả cân có khối lượng m = 100 g là P= 1 N.