Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25,0 cm, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng m, thì lò xo dài 28,0 cm.
Dạng bài: Nếu gắn thêm một gia trọng nhỏ Δm = 100 g chung với m thì lò xo dài 28,5 cm. Tìm m và độ cứng lò xo. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một lò xo có chiều dài tự nhiên , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng m, thì lò xo dài 28,0 cm. Nếu gắn thêm một gia trọng nhỏ Δm = 100 g chung với m thì lò xo dài 28,5 cm. Tìm m và độ cứng lò xo.
Công thức liên quan
Công thức trọng lực.
Vật lý 10. Công thức trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Giải thích:
Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.
Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.
Chú thích:
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: khối lượng vật đang xét .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
: lực hấp dẫn .
: trọng lực .
: gia tốc trọng trường .
Công thức xác định độ lớn lực đàn hồi.
Vật lý 10. Lực đàn hồi và định luật Hooke. Hướng dẫn chi tiết.
Định luật Hooke:
1.Phát biểu
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
2.Đặc điểm
- Phương của lực: lực đàn hồi có phương dọc trục lò xo.
- Chiều của lực:
+ Lực đàn hồi ở đầu không cố định ngược chiều với chiều biến dạng của lò xo (hướng về vị trí không biến dạng).
+ Lực đàn hồi tác dụng lên hai đầu có cùng độ lớn nhưng ngược hướng nhau .
- Độ lớn: tuân theo định luật Hooke.
- Dấu trừ trong công thức thể hiện lực đàn hồi luôn chống lại tác nhân gây ra biến dạng của nó.
- Nếu chỉ tính độ lớn ta có Fđh=k.∆l
Chú thích:
: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Độ cao - Vật lý 10
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới độ cao của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.
Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.
Đơn vị tính: mét .
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Hằng số hấp dẫn - Vật lý 10
Vật lý 10. Hằng số hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Thông tin chi tiết:
Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797. Nó thường xuất hiện trong định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton và trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein. Hằng số này còn được gọi là hằng số hấp dẫn phổ quát, hằng số Newton, hoặc G Lớn.
Cần phân biệt rõ "G Lớn" là hằng số hấp dẫn so với "g nhỏ" là gia tốc trọng trường (gravity).
G thường được lấy giá trị bằng .
Đơn vị tính:
Lực hấp dẫn - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực hấp dẫn là lực hút của hai vật có khối lượng tương tác với nhau.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Giải thích cho chuyển động của sự rơi của vật và chuyển động của các hành tinh.
Đơn vị tính: Newton .
Khối lượng của Trái Đất - Vật lý 10
Vật lý 10. Những công thức liên quan đến khối lượng của trái đất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khối lượng Trái Đất là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.
Khối lượng Trái Đất thường được lấy . Tuy nhiên vẫn ưu tiên số liệu đề bài cho.
Đơn vị tính: Kilogram (kg)
Bán kính Trái Đất - Vật lý 10
Vật lý 10. Những công thức liên quan đến bán kính trái đất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bán kính Trái Đất là khoảng cách tính từ trung tâm lõi Trái Đất đến các điểm trên bề mặt Trái Đất.
Bán kính Trái Đất thường được lấy . Tuy nhiên nên ưu tiên thông số đề bài cho.
Đơn vị tính: kilomet (km)
Trọng lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trọng lực là lực hút do trái đất tác động lên một vật.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có nhiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác động lên vật đó.
Đơn vị tính: Newton .
Các câu hỏi liên quan
Bức xạ này có bước sóng từ là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một ngọn đèn phát ánh sáng đơn sắc có công suất trong 10 s phát ra được phôtôn. Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không . Bức xạ này có bước sóng là
Giới hạn quang điện của kim loại đó là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Công thoát êlectrôn ra khói một kim loại , hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
Hiện tượng quang điện xảy ra không ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc : chùm 1 có tần số Hz và chùm 2 có bước sóng vào tấm kim loại có công thoát bằng thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ?
Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Lần ượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát 6,625 eV các bước sóng : ; ; . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?
Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hiện tượng quang điện bắt đầu xảy ra khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng 400 nm. Một kim loại khác có công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng: