Công thức:
Hướng của từ trường nam châm :vào nam ra bắc
Nội dung:
TỪ TRƯỜNG CỦA NAM CHÂM
1/Nam châm:
- Nam châm có hai cực cực bắc và cực nam. Hai nam châm cùng cực sẽ đẩy nhau, khác cực sẽ hút nhau.
- Nam châm vĩnh cửu là một vật thể được làm từ một vật liệu được từ hóa và tạo ra từ trường ổn định của chính nó.
Ví dụ: nam châm thẳng, nam châm chữ U.
2/ Từ tính của dây dẫn có dòng điện
- Dây dẫn có dòng điện (gọi tắt là dòng điện) cũng có từ tính như nam châm:
+ Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm.
+ Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện.
+ Hai dòng điện có thể tác dụng lực lên nhau.
- Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song nhau:
+ Khi hai dòng điện song song cùng chiều thì đẩy nhau
+ Khi hai dòng điện song song ngược chiều thì hút nhau
3/Lực từ: Lực từ là lực tương tác giữa nam châm với nam châm, dòng điện với dòng điện hoặc giữa nam châm với dòng điện.
4/Khái niệm từ trường: Từ trường là môi trường vật chất xung quanh nam châm hoặc dòng điện và tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
ĐƯỜNG SỨC TỪ
1/Từ phổ : Từ phổ là hình dạng mạt sắt khi phủ lên tâm kính bên dưới là nam châm.
2/Đường sức từ : Đường sức từ là những đường vẽ dựa trên từ phổ trong không gian sao cho tiếp tuyến tại mổi điểm có phương trùng với phương từ trường tại điểm đó.
Ví dụ từ trường của nam châm thẳng
3/Đặc điểm:
+ Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được mỗi đường sức từ,
+ Đường sức từ là những đường cong kín ở hai đầu hoặc vô hạn ở hai đầu.
+ Đường sức từ có chiều theo quy tác nắm tay phải , vào nam ra bắc.
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
1/Đinh nghĩa: Từ trưởng của Trái Đất là từ trường tạo bởi hai cực từ của Trái Đất gây nên.
2/Đặc điểm:
+ Có chiều vào nam ra bắc.
+ Trục giữa hai cực lệch so với trục quay.
+ Từ trường hình thành do chuyển động của phần lõi Trái Đất.
3/Ứng dụng:
Dựa vào tác dụng của từ trường Trái đất lên nam châm người ta chế tạo la bàn để định hướng.
Từ quyển có tác dụng ngăn bão từ đến từ Mặt Trời.
TỪ TRƯỜNG CỦA NAM CHÂM
1/Nam châm:
- Nam châm có hai cực cực bắc và cực nam. Hai nam châm cùng cực sẽ đẩy nhau, khác cực sẽ hút nhau.
- Nam châm vĩnh cửu là một vật thể được làm từ một vật liệu được từ hóa và tạo ra từ trường ổn định của chính nó.
Ví dụ: nam châm thẳng, nam châm chữ U.
2/ Từ tính của dây dẫn có dòng điện
- Dây dẫn có dòng điện (gọi tắt là dòng điện) cũng có từ tính như nam châm:
+ Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm.
+ Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện.
+ Hai dòng điện có thể tác dụng lực lên nhau.
- Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song nhau:
+ Khi hai dòng điện song song cùng chiều thì đẩy nhau
+ Khi hai dòng điện song song ngược chiều thì hút nhau
3/Lực từ: Lực từ là lực tương tác giữa nam châm với nam châm, dòng điện với dòng điện hoặc giữa nam châm với dòng điện.
4/Khái niệm từ trường: Từ trường là môi trường vật chất xung quanh nam châm hoặc dòng điện và tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
ĐƯỜNG SỨC TỪ
1/Từ phổ : Từ phổ là hình dạng mạt sắt khi phủ lên tâm kính bên dưới là nam châm.
2/Đường sức từ : Đường sức từ là những đường vẽ dựa trên từ phổ trong không gian sao cho tiếp tuyến tại mổi điểm có phương trùng với phương từ trường tại điểm đó.
Ví dụ từ trường của nam châm thẳng
3/Đặc điểm:
+ Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được mỗi đường sức từ,
+ Đường sức từ là những đường cong kín ở hai đầu hoặc vô hạn ở hai đầu.
+ Đường sức từ có chiều theo quy tác nắm tay phải , vào nam ra bắc.
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
1/Đinh nghĩa: Từ trưởng của Trái Đất là từ trường tạo bởi hai cực từ của Trái Đất gây nên.
2/Đặc điểm:
+ Có chiều vào nam ra bắc.
+ Trục giữa hai cực lệch so với trục quay.
+ Từ trường hình thành do chuyển động của phần lõi Trái Đất.
3/Ứng dụng:
Dựa vào tác dụng của từ trường Trái đất lên nam châm người ta chế tạo la bàn để định hướng.
Từ quyển có tác dụng ngăn bão từ đến từ Mặt Trời.