Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Đơn vị tính:
Tin tức
Công thức liên quan
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều.
Vật lý 10. Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn chi tiết.
1.Chuyển động thẳng đều
a/Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động của vật có chiều và vận tốc không đổi , quỹ đạo có dạng đường thẳng.
Ví dụ: chuyển động của vật trên băng chuyền, đoàn duyệt binh trong những ngày lễ lớn.
Quân đội Nga duyệt binh kỉ niệm ngày chiến thắng 9/5
2.Phương trình chuyển đông thẳng đều
a/Công thức :
b/Chứng minh :
Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc xuất phát
Vật xuất phát tại vị trí x ,quãng đường đi được sau t:
Mặc khác độ dời của vật :
Hình ảnh minh họa cho công thức
Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương nên
tính từ lúc bắt đầu chuyển động
Chú thích:
: Tọa độ của vật tại thời điểm t (m).
: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t=0s.
: Vận tốc của vật (m/s).
: Cùng hướng chuyển động.
: Ngược hướng chuyển động.
: Thời gian chuyển động của vật (s).
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng
Vât lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Phương chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Vật lý 10. Phương trình chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Tọa độ của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tọa độ lúc đầu của vật - tại thời điểm xuất phát .
: tọa độ lúc sau của vật - tại thời điểm t đang xét .
: vận tốc của vật ở thời điểm .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
Hệ thức độc lập theo thời gian.
Vật lý 10. Hệ thức độc lập theo thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.
Chú thích:
S: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: vận tốc lúc sau của vật
: gia tốc của vật
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời điểm của vật tính từ lúc thả
Lưu ý:
Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật).
Công thức cộng vận tốc.
Vật lý 10. Công thức cộng vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc tuyệt đối của vật 1 so với vật 3.
: vận tốc tương đối của vật 1 so với vật 2.
: vận tốc kéo theo đối của vật 2 so với vật 3.
Ta có:
Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc dài (vận tốc trên phương tiếp tuyến)
a/Định nghĩa: Vận tốc dài là vận tốc tức thời của một điểm khi đi được một cung tròn trên một vật chuyển động tròn .
+ Ý nghĩa : Các điểm trên vật có cùng tốc độ góc , điểm nào càng xa tâm quay thì vận tốc dài càng lớn .Do độ dài cung phụ thuộc vào khoảng cách đến tâm.
b/Công thức:
Chú thích:
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
c/Tính chất của vector vận tốc dài:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Hướng: vận tốc dài của chuyển động tròn đều tại mỗi điểm luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm tương ứng và có chiều là chiều chuyển động.
+ Chiều: phụ thuộc vào chiều của chuyển động tròn.
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc trong chuyển động tròn đều
a/Định nghĩa
Gia tốc hướng tâm là gia tốc của chuyển động trên một quỹ đạo cong.
+ Ý nghĩa : Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vector vận tốc.
b/Đặc điểm
Trong chuyển động tròn đều, vector gia tốc luôn vuông góc với vector vận tốc , có độ lớn không đổi, phương và chiều hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo.
c/Công thức:
Chú thích:
: gia tốc hướng tâm
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
Công thức xác định lực hướng tâm
Vật lý 10. Công thức xác định lực hướng tâm. Hướng dẫn chi tiết.
Quả banh chuyển động tròn quanh tay người do lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm.
Định nghĩa:
Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Chú thích:
: lực hướng tâm .
: khối lượng của vật .
: gia tốc hướng tâm .
: vận tốc của vật .
: vận tốc góc .
: bán kính của chuyển động tròn .
Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: vận tốc của vật theo phương ngang .
: vận tốc của vật theo phương thẳng đứng .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Góc bay của vật so với phương ngang khi ở độ cao h
Công thức động lượng.
Vật lý 10. Công thức xác định động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức .
- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc ) và một số thực (khối lượng của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.
- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: .
Chú thích:
: là động lượng của vật .
: khối lượng của vật .
: vận tốc của vật .
Định luật bảo toàn động lượng.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
1. Hệ kín:
Định nghĩa : Hệ kín là hệ chỉ có vật trong hệ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ hoặc các ngoại lực tác dụng vào hệ cân bằng nhau.
2.ĐInh luật bảo toàn động lượng
Phát biểu:
Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một hằng số. Nói cách khác, tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác.
Chú thích:
: động lượng của vật thứ 1 trước tương tác
: động lượng của vật thứ 2 trước tương tác
: động lượng của vật thứ 1 sau tương tác
: động lượng của vật thứ 2 sau tương tác
Ứng dụng:
- Chuyển động bằng phản lực.
- Va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
- Bài tập đạn nổ
Công thức xác định vận tốc của va chạm mềm.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc của va chạm mềm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm 2 vật nhập làm một ( dính nhau) cùng chuyển động vận tốc.
Chú thích:
: vận tốc của hệ sau va chạm .
: khối lượng của hai vật 1 và 2 .
: vận tốc trước va chạm của hai vật 1 và 2.
Công thức xác định vận tốc của của chuyển động bằng phản lực của tên lửa
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc của của chuyển động bằng phản lực của tên lửa. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của tên lửa .
: vận tốc của nhiên liệu phụt ra .
: khối lượng nhiên liệu phụt ra .
: khối lượng tên lửa .
CHỨNG MINH CÔNG THỨC
Công thức trên được xây dựng dựa trên định luật bảo toàn động lượng: "Tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác". Trước khi phóng tên lửa đứng yên nên động lượng của hệ bằng 0.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
Các ví dụ khác:
Ngoài tên lửa ra tất cả những dạng chuyển động khác sử dụng bằng phản lực đề có thể dùng công thức này để giải quyết bài toán. Ví dụ như đại bác khai hỏa, đạn nổ v....v....
Súng chống tăng khai hỏa, nhiên liệu phụt về sau đẩy đầu đạn đi tới
Nhiên liệu phụt về phía sau đẩy tàu vũ trụ đi tới
Dạng khác của định luật II Newton
Vật lý 10. Động lượng, dạng khác của định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực tác dụng lên vật .
: độ biến thiên động lượng .
: độ biến thiên thời gian .
: tốc độ biến thiên động lượng.
Cách phát biểu khác của định luật II Newton:
Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.
Chứng minh công thức:
Công suất tức thời.
Vật lý 10. Công suất tức thời. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: công suất
: lực tác dụng .
: vận tốc chuyển động của vật .
Công thức xác định động năng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định động năng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động.
Ý nghĩa : Động năng của một vật luôn dương không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.Ngoài ra còn có động năng quay , khi vật có chuyển động quay.
Lưu ý : Vận tốc dùng trong công thức trên là vận tốc của vật so với mặt đất.
Công thức :
Chú thích:
: động năng của vật .
: khối lượng của vật .
: tốc độ của vật
Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng cực đại .
Định luật bảo toàn cơ năng - Trường hợp vật chịu tác động của lực đàn hồi.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn cơ năng - Trường hợp vật chịu tác động của lực đàn hồi. Hướng dẫn chi tiết.
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng bảo toàn.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng đàn hồi cực đại .
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, trọng lực, ngoài ra nếu chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát... thì cơ năng của vật sẽ bị biến đổi. Công của lực cản, lực ma sát.. sẽ bằng độ biến thiên cơ năng.
Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: gia tốc trọng trường .
: chiều dài dây treo .
: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng hoặc .
Lực Lorenzt
Tổng hợp công thức liên quan đến lực Lorentz. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động với vận tốc :
Đặc điểm:
- Có phương vuông góc với và .
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của khi và ngược chiều khi . Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.
Chú thích:
: lực Lorentz
: độ lớn hạt điện tích
: vận tốc của hạt điện tích
: cảm ứng từ của từ trường
Trong đó: là góc tạo bởi và .
Ứng dụng thực tế:
Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...
Hendrik Lorentz (1853 - 1928)
Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính lực Lorentz trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc , đồng thời đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo ở đây là một đường tròn.
Chú thích:
: lực Lorentz
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: bán kính của quỹ đạo tròn
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
Chú thích:
: bán kính của quỹ đạo tròn
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Khối lượng động của hạt. Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân.- Vật lý 12
Vật Lý 12. Khối lượng động của hạt là gì? Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Một vật có khối lượng khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ , khối lượng sẽ tăng lên thành .
Chú thích:
: khối lượng nghỉ của hạt
: khối lượng động của hạt
vận tốc của hạt
: tốc độ ánh sáng trong chân không
Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12
Vật lý 12.Bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với
: khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với
Đơn vị tính: .
Lưu ý:
Với
Với
Tỉ số
Trường hợp đặc biệt:
Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12
Vật lý 12.Liên hệ giữa động lượng và động năng. Công thức tính động năng. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chứng minh:
Chú thích:
: động lượng ứng với hạt có vận tốc và khối lượng
: động năng ứng với hạt có vận tốc và khối lượng
Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định cơ năng của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Cơ năng của lò xo
Động năng của lò xo .
Thế năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng - vật lý 12
Vật lý 12. Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của xe để con lắc đặt trên xe có cộng hưởng (biên độ dao động cực đại):
Chu kì kích thích trong đó L là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mối ray tàu hỏa hoặc hai ổ gà trên đường…
Công thức :
với hay
Biên độ dài con lắc đơn hoặc va chạm - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính biên độ , tốc độ góc sau va chạm. Hướng dẫn chi tiết.
Va chạm mềm: là sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
VTCB không đổi giả sử va chạm tại li độ x:
Biên độ sau va chạm :
,V vận tốc sau va chạm
Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu - li - gơ - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu- li- gơ. Hướng dẫn chi tiết.
Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )
Đặt vào 1 điện thế vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.
Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.
Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.
Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh
Động năng của e tại đối âm cực :
khi bỏ qua động năng ban đầu
Tổng động năng của e - vật lý 12
Vật lý 12.Tổng động năng của e. Hướng dẫn chi tiết.
Với là động năng tổng cộng .
Q nhiệt lượng tỏa ra
số electron đập vào
Phương của E,B,v của sóng điện từ - vật lý 12
tạo thành 1 tam diện với
Vật lý 12.Phương của E ,B,v của sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
v vận tốc truyền sóng
B vecto cảm ứng từ
E vec tơ điện trường
tạo thành 1 tam diện với
Vận tốc tương đối giữa hai vật
Vật lý 10.Vận tốc tương đối giữa hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
vận tốc của vật 1 đối với vật 2.
vận tốc tuyệt đối của hai xe.
Vận tốc của pháo và đạn (có yếu tố vận tốc tương đối)
Vật lý 12.Vận tốc của pháo và đạn,. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh:
Chọn chiều dương là chiều của viên đạn
Định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật
Phản lực khi qua cầu lõm, cầu lồi
Cầu lồi :
Cầu lõm :
Vật lý 10.Phản lực khi qua cầu lõm, cầu lồi. Hướng dẫn chi tiết.
Theo định luật 2 Newton
Khi qua cầu lồi :
Khi qua cầu lõm
Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất
Vật lý 10.Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất.
Tại vị trí ban đầu vật có
gốc tại mặt đất
Tại vị trí chạm đất :
BTCN cho vật tại A và D
BTCN cho vật tại A, B
B là vị trí cao nhất
Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc tại mặt đất
Gọi E là vị trí có
BTCN cho vị trí A và E
Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc tại mặt đất
Gọi E là vị trí có
BTCN tại A và E
Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc thế năng tại đất
Gọi E là vị trí có
BTCN cho vật tại vị trí A và E
Định luật I Newton.
Vật lý 10.Định luật I Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng không thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Ý nghĩa : Lực không phải nguyên nhân gây ra chuyển động. Mà lực là nguyên nhân thay đổi trạng thái chuyển động.
Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác thời điểm xuất phát)
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác thời điểm xuất phát). Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động từ A đến B. Hai xe cùng xuất phát tại A, để hai xe gặp nhau thì một xe có vận tốc lớn hơn và xuất phát chậm hơn một khoảng thời gian a với xe còn lại.
Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc xe 2 bắt đầu chuyển động.
Phương trình xe 1 :
Phương trình xe 2 :
Vị trí gặp nhau :
Thời điểm gặp nhau từ lúc xe 1 chuyển động
Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác vị trí bắt đầu).
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều ( khác vị trí bắt đầu). Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B .Xe 1 xuất phát tại A , xe 2 xuất phát tại vị trí cách A một đoạn b. Hai xuất phát cùng lúc.
Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc bắt đầu, chiều dương là chiều chuyển động.
Phương trình chuyển động xe 1 : .
Phương trình chuyển động xe 2:
Vị trí hai xe gặp nhau
Nhận xét : Vận tốc của xe có tọa độ ban đầu lớn hơn sẽ có vận tốc nhỏ hơn dễ hai xe gặp nhau.
Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát)
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát). Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB: xe 1 bắt đầu từ A ,xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn d ) hướng về A .Hai xe xuất phát cùng lúc
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát.
Phương trình chuyển động xe 1 :
Phương trình chuyển động xe 2:
Vị trí hai xe gặp nhau :
Đồ thị của chuyển động biến đổi đều
Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.
Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.
Đồ thị tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.
Vật lý 10.Đồ thị của chuyển động biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền
Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :
Trong hệ tọa độ (vOt)
Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều
Vật lý 10.Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều..
Vật chuyển động chậm dần với gia tốc , vận tốc đầu có phương trình chuyển động :
Vì vật chuyển động một chiều :
Vận tốc của thuyền khi chuyển động trên sông
Vật lý 10.Vận tốc của thuyền khi chuyển động trên sông. Hướng dẫn chi tiết.
Khi thuyền chạy xuôi dòng:
Khi thuyền chạy ngược dòng :
Khi thuyền chạy vuông góc bờ :
Tàu đi lệch góc theo hướng dòng nước :
Lực quán tính ly tâm
Vật lý 10.Lực quán tính ly tâm. Hướng dẫn chi tiết.
Lực quán tính ly tâm
1/ Định nghĩa: Lực quán tính ly tâm là lực quán tính xuất hiện khi vật chuyển động tròn và có xu hướng làm vật hướng ra xa tâm.
Ví dụ: Người trên ghế phía dưới đu quay có xu hướng văng ra xa.
2/ Công thức :
lực quán tính li tâm
tần số góc khi quay.
3/ Đặc điểm:
- Lực ly tâm có chiều hướng xa tâm và có cùng độ lớn với lực hướng tâm.
- Ứng dụng trong máy ly tâm , giải thích chuyển động cơ thể ngồi trên xe khi ôm cua.
Do khối lượng xe container lớn, thêm vào đó là trời mưa, đường trơn, dẫn đến lực quán tính li tâm rất lớn, làm xe bị "ngã" ra xa và lật đổ.
Điện tích chuyển động thẳng trong từ trường và diện trường đều
Vật lý 11..Điện tích chuyển động thẳng trong từ trường và điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Để điện tích tiếp túc chuyển động thẳng trong từ trường và điện trường đều
E là cường độ điện trường cần đặt vào
Suất điện động xuất hiện trên thanh khi chuyển động thẳng đều
Vật lý 11.Suất điện động xuất hiện trên thanh khi chuyển động thẳng.đều Hướng dẫn chi tiết.
Khi thanh di chuyển về bên phải làm tăng từ thông qua mạch vì vậy theo quy tăc nắm phải từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều B ban dầu , dòng điện cảm ứng sẽ đi từ M đến N.
Độ biến thiên từ thông
Suất điện động cảm ứng
Muốn dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại ta di chuyển thanh về bên trải hay đổi chiều cảm ứng từ
Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều
Vật lý 11.Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Với chu kì cảu chuyển động.
khối lượng hạt.
điện tích của hạt.
cảm ứng từ.
Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều
Vật lý 11.Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Phân tích vận tốc v theo hai phương vuông góc và song song với cãm ứng từ.
Với là góc nhọn hợp bởi phương cảm ứng từ và vecto vận tốc.
Vật thực hiện cùng lúc hai chuyển động : chuyển động tròn đều với vận tốc và đi lên thẳng đều với vận tốc .
Điện tích chuyển động có quỹ đạo là hình đinh ốc.
Khi đó chu kì chuyển động của điện tích:
Bán kính quỹ đạo:
Bước ốc là khoảng cách khi điện tích đi được sau một chu kì.
Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (khác thời điểm xuất phát)
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (khác thời điểm xuất phát). Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ. Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB: xe 1 bắt đầu từ A, xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn d ) hướng về A. Xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian là a.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe 1 xuất phát.
Phương trình chuyển động xe 1 :
Phương trình chuyển động xe 2:
Vị trí hai xe gặp nhau :
Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.
Vật lý 10. Bài toán xác định độ sâu của giếng hoặc hang động khi biết thời gian từ lúc thả rơi vật đến khi nghe được âm thanh vọng lại.
Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:
Thế (1) vào (2) Từ đây ta có
Chú thích:
: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên .
thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng .
: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng .
: vận tốc truyền âm trong không khí .
: gia tốc trọng trường
: độ sâu của giếng hoặc hang động
Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do
Vật lý 10. Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)
Định luật Stockes
f = 6π.r.η.v
Vật lý 10. Định luật Stockes. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
f là nội lực ma sát (N);
r là bán kính của quả cầu (m);
η là hệ số ma sát nhớt hay độ nhớt của chất lỏng (Pa.s);
v là tốc độ tức thời của quả cầu (m/s).
Tầm ném xa của chuyển động ném xiên
Vật lý 10. Tầm ném xa của chuyển động ném xiên. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).
Tầm cao của chuyển động ném xiên
Vật lý 10. Tầm cao của chuyển động ném xiên. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).