Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Advertisement

Gắn chặt một vật nặng lên một lò xo thẳng đứng như Hình 22.7 ép lò xo nén xuống một đoạn và thả đột ngột để vật chuyển động thẳng đứng. Mô tả chuyển động của vật ngay sau khi thả.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Gắn chặt một vật nặng lên một lò xo thẳng đứng như Hình 22.7 ép lò xo nén xuống một đoạn và thả đột ngột để vật chuyển động thẳng đứng. Mô tả chuyển động của vật ngay sau khi thả.

Hai lò xo có chiều dài tự nhiên như nhau được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của hai lò xo các vật có khối lượng 2 kg và 4 kg. So sánh độ cứng của hai lò xo.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai lò xo có chiều dài tự nhiên như nhau được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của hai lò xo các vật có khối lượng 2 kg và 4 kg (Hình 22.4) thì hai lò xo dãn ra và vẫn có chiều dài bằng nhau. So sánh độ cứng của hai lò xo.

Giải thích tại sao một số giày được thiết kế với một lò xo rất nhỏ nằm dưới đế (Hình 22P.2).

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Giải thích tại sao một số giày được thiết kế với một lò xo rất nhỏ nằm dưới đế (Hình 22P.2).

Hai vật có cùng khối lượng treo vào hai lò xo làm bằng hai vật liệu khác nhau và có chiều dài tự nhiên giống nhau thì lò xo dãn như Hình 22P.1. Lò xo nào có độ cứng lớn hơn? Giải thích.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai vật có cùng khối lượng treo vào hai lò xo làm bằng hai vật liệu khác nhau và có chiều dài tự nhiên giống nhau thì lò xo bị dãn như Hình 22P.1. Lò xo nào có độ cứng lớn hơn? Giải thích.

Trong những vật sau đây: một viên đất sét, dây cung, một cây bút bi vỏ gỗ, một ly thuỷ tinh. Những vật nào không có tính chất đàn hồi? Tại sao?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Trong những vật sau đây: một viên đất sét, dây cung, một cây bút chì vỏ gỗ, một ly thuỷ tỉnh. Những vật nào không có tính chất đàn hồi? Tại sao?

Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh. Tính bán kính quỹ đạo của vệ tinh.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh (công thức được cho trong Bài 21.2). Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất được tính theo biểu thức: g = GMR2 với G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là hằng số hấp dẫn, M và R lần lượt là khối lượng và bán kính Trái Đất. Lấy gia tốc trọng trường tại mặt đất bằng 9,8 m/s2 và bán kính Trái Đất khoảng 6,4.106 m. Tính:


a) Bán kính quỹ đạo của vệ tinh.                                             b) Tốc độ của vệ tinh trên quỹ dạo.

Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất theo đường tròn nằm ngang có bán kính 80 m. Tính gia tốc hướng tâm của xe, hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất (mà không bị trượt) theo đường tròn nằm ngang có bán kính 80 m (Hình 21.3) được một vòng sau khoảng thời gian 28,4 s. Tính:


a) Gia tốc hướng tâm của xe.
b) Hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường. Lấy g = 9,8 m/s2.

Một vật nặng có khối lượng bằng 5 kg được buộc vào một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng. Tính gia tốc hướng tâm và lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng O.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một vật nặng có khối lượng bằng 5 kg được buộc vào một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng như Hình 21.2. Khi qua vị trí cân bằng O, vật có tốc độ 2,8 m/s. Tính gia tốc hướng tâm và lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng O. Lấy g = 9,8 m/s2.

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng mất 27,3 ngày. Biết lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng được tính theo công thức. Hãy tính khoảng cách giữa tâm Trái Đất và Mặt Trăng.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng mất 27,3 ngày. Biết lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng được tính theo công thức: Fhd = Gm1m2r2  với G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là hằng số hấp dẫn, m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai vật và r là khoảng cách giữa hai khối tâm của chúng. Biết khối lượng của Trái Đất khoảng 5,97.1024 kg. Hãy tính khoảng cách giữa tâm Trái Đất và Mặt Trăng. 

Cho bán kính Trái Đất khoảng 6,37.10^6 m và gia tốc trọng trường ở gần bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s2. Vệ tinh phải có tốc độ bằng bao nhiêu để không rơi xuống mặt đất?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Cho bán kính Trái Đất khoảng 6,37.106 m và gia tốc trọng trường ở gần bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s2. Một vệ tinh chuyển động tròn đều gần bề mặt Trái Đất phải có tốc độ bằng bao nhiêu để không rơi xuống mặt đất? 

Advertisement

Tin tức mới

Hằng số được xem nhiều

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.