Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Tin tức

Một viên bi có khối lượng m1 = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12 m/s đến va chạm với viên bi có khối lượng m2 = 3,5 kg. Sau va chạm, 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một viên bi có khối lượng m1 = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12 m/s đến va chạm với viên bi có khối lượng m2 = 3,5 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s. Sau va chạm, 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?

Một viên bi có khối lượng m1 = 2 kg chuyển động với vận tốc v1 = 3 m/s đến va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng m2 = 3 kg. Tìm vận tốc của hệ hai viên bi ngay lúc sau va chạm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một viên bi có khối lượng m1 = 2 kg chuyển động với vận tốc v1 = 3 m/s đến va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng m2 = 3 kg đang chuyển động với vận tốc v2 = 2 m/s ngược chiều với viên bi thứ nhất. Sau va chạm hai viên bi dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm vận tốc của hệ hai viên bi ngay lúc sau va chạm.

Hai xe lăn nhỏ có khối lượng 300 g và 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng 2 m/s và 0,8 m/s. Xác định vận tốc của hệ sau va chạm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai xe lăn nhỏ có khối lượng 300 g và 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng 2 m/s và 0,8 m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định vận tốc của hệ sau va chạm.

Một vật có khối lượng m1 = 100 g chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng m2 = 200 g đang đứng yên. Tính vận tốc của hệ ngay sau va chạm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một vật có khối lượng m1 = 100 g chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng m2 = 200 g đang đứng yên. Biết sau va chạm hai vật dính vào nhau. Tính vận tốc của hệ ngay sau va chạm.

Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc V. Tính V.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc V. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Tính V.

Một toa xe có khối lượng 4 tấn chuyển động đến va chạm vào toa xe thứ 2 đang đứng yên. Hỏi toa xe 1 có vận tốc bao nhiêu trước khi dính vào toa xe 2. Cho biết toa xe 2 có khối lượng 2 tấn.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một toa xe có khối lượng 4 tấn chuyển động đến va chạm vào toa xe thứ 2 đang đứng yên. Sau đó 2 xe dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc 2 m/s. Hỏi toa xe 1 có vận tốc bao nhiêu trước khi dính vào toa xe 2. Cho biết toa xe 2 có khối lượng 2 tấn.

Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g, m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều với nhau với các vận tốc v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g, m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều với nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này. Bỏ qua mọi lực cản.

Vật 500 g chuyển động với vận tốc 4 m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 300 g đang đứng yên. Tìm vận tốc của 2 vật sau va chạm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Vật 500 g chuyển động với vận tốc 4 m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 300 g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính làm một. Tìm vận tốc của 2 vật sau va chạm.

Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Xét viên đạn có khối lượng m1 = 5 g, m2 = 1 kg và h = 5 cm. Tính vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h (Hình 19.3). Xét viên đạn có khối lượng m1 = 5 g, khối gỗ có khối lượng m2 = 1 kg và h = 5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. 


a) Tính vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ.
b) Tính tốc độ ban đầu của viên đạn.

Bắn một viên đạn có khối lượng 10 g theo phương nằm ngang vào một mẫu gỗ có khối lượng 390 g đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tính vận tốc của đạn trước khi mắc vào gỗ.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Bắn một viên đạn có khối lượng 10 g theo phương nằm ngang vào một mẫu gỗ có khối lượng 390 g đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của đạn trước khi mắc vào gỗ.

Tin tức mới

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tin tức thú vị