Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1uF. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện
Dạng bài: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1uF. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện Uo=6V , người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện
Tin tức
Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện , người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là
Công thức liên quan
Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC - vật lý 12
Công thức tính tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch dao động gồm 2 bộ phận chính là cuộn cảm và tụ điện.Khi ta lắp mạch gồm 2 bộ phận trên thì ta được một mạch dao động .Có hai cách kích thích đó là tích điện cho tụ hoặc thay đổi từ trường của cuộn cảm.
Khi bỏ qua điện trở của dây dẫn ta thu được mạch dao động lí tưởng lúc này u,q,i trong mạch biến thiên điều hòa theo t và cùng tần số góc khi cộng hưởng điện
Chú thích:
: tần số góc của dao động điện từ
: độ tự cảm của cuộn cảm
: điện dung của tụ điện
Các dạng dao động điện từ đặc biệt - vật lý 12
Vật Lý 12.Các dạng dao động điện từ đặc biệt. Dao động điện từ tắt dần, dao động điện từ duy trì, dao động điện từ cưỡng bức. Hướng dẫn chi tiết.
Dao động điện từ tắt dần:
Trong các mạch dao động thực tế luôn có tiêu hao năng lượng, ví dụ do điện trở thuần của dây dẫn, vì vậy dao động sẽ dừng lại sau khi năng lượng bị tiêu hao hết. Quan sát dao động kí điện tử sẽ thấy biên độ giao động giảm dần đến .
càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh, rất lớn thì không có dao động.
Dao động điện từ duy trì:
Hệ tự dao động: Muốn duy trì dao động, ta phải bổ sung đủ và đúng phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì. Ta có thể dùng transistor để điều khiển việc bù năng lượng từ pin cho khung dao động LC ăn nhịp với từng chu kì dao động của mạch.
Dao động điện từ cưỡng bức:
Dòng điện trong mạch LC buộc phải biến thiên theo tần số góc của nguồn điện ngoài chứ không thể dao động theo tần số góc riêng được nữa.
Khi thay đổi của nguồn điện ngoài thì biên độ của dao động điện trong khung thay đổi theo. Khi thì biên độ dao động điện trong khung đạt giá trị cực đại (cộng hưởng).
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì dao động điện từ, tần số dao động điện từ, bước sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.
Đơn vị tính:
Tần số của dao động điện từ
Tần số của dao động điện từ. Vật Lý 12. Chương 4: dao động điện từ. Mạch LC.
Khái niệm:
- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.
- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz hoặc kilo Hertz .
Đơn vị tính:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Ampe (A)
Điện tích cực đại trong mạch
Điện tích cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là điện tích cực đại trong mạch.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Vật lí có bao nhiêu phép đo cơ bản? Kể tên và trình bày khái niệm của từng phép đo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật lí có bao nhiêu phép đo cơ bản? Kể tên và trình bày khái niệm của từng phép đo.
Theo nguyên nhân gây ra sai số thì sai số của phép đo được chia thành mấy loại? Hãy phân biệt các loại sai số đó.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Theo nguyên nhân gây ra sai số thì sai số của phép đo được chia thành mấy loại? Hãy phân biệt các loại sai số đó.
Hình 3.1 thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1 (0C) và t2 (0C) của một dung dịch trước và sau khi đun. Hãy xác định và ghi kết quả độ tăng nhiệt độ t của dung dịch này.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 3.1 thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1 (0C) và t2 (0C) của một dung dịch trước và sau khi đun. Hãy xác định và ghi kết quả độ tăng nhiệt độ t của dung dịch này:
Hãy xác định số CSCN của các số sau đây: 123,45; 1,990; 3,110.10^-9; 1907,21; 0,002099; 12768000.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hãy xác định số CSCN của các số sau đây: 123,45; 1,990; 3,110.; 1907,21; 0,002099; 12768000.
Viên bi hình cầu có bán kính r đang chuyển động với tốc độ v trong dầu. Viên bi chịu tác dụng của lực cản F = c.r.v. Xác định đơn vị của c.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Viên bi hình cầu có bán kính r đang chuyển động với tốc độ v trong dầu. Viên bi chịu tác dụng của lực cản có độ lớn được cho bởi biểu thức F = c.r.v, trong đó c là một hằng số. Xác định đơn vị của c theo đơn vị của lực, chiều dài và thời gian trong hệ SI.