Biên độ dao động tổng hợp
Dạng bài: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
Công thức liên quan
Phương trình tổng hợp dao động điều hòa -vật lý 12
Vật lý 12.Xác định phương trình tổng hợp dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Cho hai dao động điều hòa cùng tần số :
Với x : Phương trình dao động tổng hợp .
:Biên độ của dao động 1, 2, tổng hợp.
: Pha ban đầu của dao động 1, 2, tổng hợp.
Trong đó
Biến số liên quan
Dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12. Dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
x là dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Đơn vị tính: cm hoặc m
Biên độ của dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ của dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
A là biên độ dao động tổng hợp của hai dao động thành phần và thỏa mãn điều kiện: .
Đơn vị tính: cm hoặc m
Pha ban đầu của dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12.Pha ban đầu của dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu mới của dao động tổng hợp, nó phụ thuộc vào các biên độ và pha dao động thành phần.
Đơn vị tính: radian (rad)
Dao động thành phần - Vật lý 12
Vật lý 12. Dao động thành phần. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là các dao động thành phần của dao động tổng hợp cùng phương và cùng tần số có các đặc trưng :
Đơn vị tính: m hoặc cm
Độ lệch pha của hai dao động thành phần - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha của hai dao động thành phần. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ lệch pha của hai dao động thành phần được tính bằng hiệu số pha ban đầu của dao động 1 và dao động 2.
Đơn vị tính: radian
Các câu hỏi liên quan
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng và hai phía so với dòng điện. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là = 2,8. T, = 4,2. T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm cùng phía so với dòng điện. OM = 1,5.ON. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là = 2,8. T, = 4,2. T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm hai phía so với dòng điện. OM = 1,5.ON. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là = 2,8. T, = 4,8. T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 20 cm, ngược chiều, có I1 = 12 A, I2 = 15 A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là = 12 A; = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng là 5 cm.
Hai dây dẫn thẳng cách nhau 10 cm, ngược chiều, có I1 = 6 A, I2 = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại M.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là = 6 A; = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng là 5 cm và cách dây dẫn mang dòng là 15 cm.