Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm làa
Dạng bài: Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là . Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Công thức liên quan
Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Độ tự cảm
Hệ thức độc lập giữa R và L,C mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Hệ thức độc lập giữa R và L,C mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện
hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở
hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần
hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện
Biến số liên quan
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
(QG 16): Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10Hz và bước sóng 6cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8cm, M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6mm. Lấy . Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ (cm/s) thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
(QG 16): Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50dB và 40dB. Mức cường độ âm tại P là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
(QG 16): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?