Các tàu ngầm thường được thiết kế giống với hình dạng của cá heo để làm gì?
Dạng bài: Vật lý 10. Các tàu ngầm thường được thiết kế giống với hình dạng của cá heo để làm gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Các tàu ngầm thường được thiết kế giống với hình dạng của cá heo để
A. giảm thiểu lực cản. B. đẹp mắt.
C. tiết kiệm chỉ phí chế tạo. D. tăng thể tích khoảng chứa.
Công thức liên quan
Công thức xác định lực ma sát trượt.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa và tính chất:
- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.
- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.
- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Chú thích:
: là hệ số ma sát trượt.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: lực ma sát trượt .
Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào
Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn
Biến số liên quan
Phản lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Phản lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Hệ số ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Hệ số ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
Đơn vị tính: không có
Lực ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 và 2 = 600 . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 và 22 . Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4 ; 2 = 0,64 . Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là
Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp:
Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là:
Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là: