Nội dung bài giảng
1. Lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.
Phát biểu: Đặt điện tích dương tại một điểm M trong điện trường đều, nó sẽ chịu tác dụng của một lực điện .
Lực là lực không đổi, có phương song song với các đường sức điện, chiều hướng từ bản dương sang bản âm, độ lớn bằng .
2. Công của lực điện trong điện trường đều.
Phát biểu: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trừ M đến N là , không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: điện tích dịch chuyển
: cường độ điện trường
là độ dài đại số, với M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức
Công thức liên hệ:
Với và ,
3. Thế năng của một điện tích trong điện trường.
Phát biểu: Vì độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử nên thế năng của điện tích tại M cũng tỉ lệ thuận với .
Chú thích:
: công của lực điện khi di chuyển từ M ra vô cực
: thế năng của điện tích tại M
: điện thế tại điểm M
: độ lớn của điện tích
4. Độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
Phát biểu: Độ biến thiên thế năng của điện tích chuyển động dọc theo các đường sức trong điện trường bằng công của lực điện tác dụng lên điện tích đó.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: thế năng của điện tích tại M và N
Lưu ý:
Nếu => (biến thiên thế năng điện tích giảm) =>.
Nếu => (biến thiên thế năng điện tích tăng) => .