Nội dung bài giảng
1. Công thức xác định vị trí ảnh.
Chú thích:
: khoảng cách từ vật đến thấu kính
: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
: tiêu cự của thấu kính
Quy ước:
- Vật thật: ; vật ảo .
- Ảnh thật, ngược chiều vật: ; ảnh ảo, cùng chiều vật .
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh.
Chú thích:
: số phóng đại ảnh
: lần lượt là chiều cao ảnh và chiều cao vật
: khoảng cách từ vật đến thấu kính
: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
: tiêu cự của thấu kính
Quy ước:
- Nếu : vật và ảnh cùng chiều.
- Nếu : vật và ảnh ngược chiều.
Ứng dụng:
Thấu kính có nhiều công dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa học. Thấu kính được dùng làm:
- Kính khắc phục tật của mắt (cận, viễn, lão).
- Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm,...
- Máy ảnh, máy ghi hình (camera).
- Đèn chiếu.
- Máy quang phổ.
3. Độ tụ của thấu kính theo bán kính cong của các mặt và chiết suất của thấu kính.
Chú thích:
: chiết suất của chất làm thấu kính
: chiết suất của môi trường đặt thấu kính
: bán kính hai mặt của thấu kính
Quy ước:
: mặt lõm
: mặt lồi
: mặt phẳng
4. Công thức liên quan giữa tiêu cự và độ tụ của thấu kính.
Khái niệm: Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa,...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
- Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) là thấu kính hội tụ.
- Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) là thấu kính phân kì.
Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là tiêu cự và độ tụ.
Chú thích:
: tiêu cự của thấu kính
: độ tụ của thấu kính
Quy ước:
: thấu kính hội tụ.
: thấu kính phân kì.
Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
- Thấu kính hội tụ:
+ : ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật
+ : ảnh ở vô cùng
+ : ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật
+ : ảnh thật, ngược chiều vật, bằng vật
+ : ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật
- Thấu kính phân kì: Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.