Nội dung bài giảng
- 1. Xác định loại vân tại vị trí x - vật lý 12.
- 2. Xác định loại vân tại vị trí có hiệu quang lộ - vật lý 12.
- 3. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k - vật lý 12
- 4. Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12
- 5. Chiết suất của chất lỏng khi biết tại x trùng với vị trí đặc biệt mới - vật lý 12
- 6. Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau S1 hoặc S2 - vật lý 12
- 7. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12
- 8. Độ dịch chuyển vân trung tâm khi dời nguồn song song với màn - vật lý 12
- 9. Số vân sáng trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12
- 10. Số vân tối trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12
- 11. Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm -vật lý 12
- 12. Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm -vật lý 12
- 13. Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12
- 14. Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm -vật lý 12
- 15. Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12
- 16. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố a - vật lý 12
- 17. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12
- 18. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố D- vật lý 12
- 19. Độ dịch chuyển của khe để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12
- 20. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía - vật lý 12
- 21. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12
- 22. Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía - vật lý 12
- 23. Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12
- 24. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k - vật lý 12
- 25. Khoảng vân sau khi thay đổi D và a và bước sóng - vật lý 12
- 26. Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12
- 27. Thay bước sóng mới tại đó cũng có vân sáng - vật lý 12
- 28. Khoảng cách của N vân sáng biết 1 đầu là vân tối hoặc 2 đầu là vân tối - vật lý 12
- 29. Khoảng cách của N vân sáng hoặc N vân tối liên tiếp - vật lý 12
1. Xác định loại vân tại vị trí x - vật lý 12.
Với x là vị trí đang xét
2. Xác định loại vân tại vị trí có hiệu quang lộ - vật lý 12.
Với Hiệu quang lộ tại vị trí đang xét
: Bước sóng ánh sáng giao thoa
3. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k - vật lý 12
Với k : Bậc của vân giao thoa
: Bước sóng ánh sáng
Khoảng cách từ khe đến màn
Khoảng cách giữa hai khe
4. Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12
Với : Khoảng vân của hệ trong môi trường chiết suất n
: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n
: Khoảng cách giữa hai khe
: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường không khí
n : Chiết suất của môi trường
D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe
Kết luận khoảng vân nhỏ đi n lần hệ vân bị thu hẹp
5. Chiết suất của chất lỏng khi biết tại x trùng với vị trí đặc biệt mới - vật lý 12
cùng loại sáng, cùng loại tối
:sáng rồi tối , :tối rồi sáng
Vì i giảm nên
THI : vân sáng lúc đầu trùng vân tối lúc sau
TH2 : vân sáng lúc đầu trùng vân sáng lúc sau
TH3: vân tối lúc đầu trùng vân sáng lúc sau
TH4 : vân tối lúc đầu trùng vân tối lúc sau
6. Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau S1 hoặc S2 - vật lý 12
Toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía đặt bản mỏng 1 đoạn:
Với : độ dịch chuyển khoảng vân trung tâm
n : Chiết suất của bản mỏng
e: Bề dày bản mỏng
D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe
a: Khoảng cách giữa hai khe
7. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12
Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i.
8. Độ dịch chuyển vân trung tâm khi dời nguồn song song với màn - vật lý 12
Hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn
Khi ta dời nguồn song song với màn :hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn
9. Số vân sáng trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12
Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O
i: Khoảng vân của giao thoa
số vân sáng
10. Số vân tối trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12
Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O
i: Khoảng vân của giao thoa
số vân tối
11. Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm -vật lý 12
MN không chứa vân trung tâm
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
12. Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm -vật lý 12
MN không chứa vân trung tâm
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
13. Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12
MN chứa vân trung tâm : ta giả sử M nằm bên trái vân trung tâm :
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
14. Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm -vật lý 12
MN chứa vân trung tâm : giả sử M nằm bên trái vân trung tâm ,N nằm bên phải
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
15. Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12
đầu và sau là vân tối
đầu và sau là vân sáng
Ban đầu tại M là vân tối :
Lúc sau cũng tại M là vân tối
TH2
Ban đầu tại M là vân sáng :
Lúc sau cũng tại M là vân sáng
Với là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu
là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau
: Màn dịch lại gần.
Màn dịch ra xa.
16. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố a - vật lý 12
Ban đầu :
Khi thay đổi a:
Khoảng cách giữa hai khe lại gần : khoảng vân tăng
Khoảng cách giữa hai khe ra xa : khoảng vân giảm
17. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12
Ban đầu :
Khi thay đổi :
Bước sóng giảm : khoảng vân giảm
Bước sóng tăng : khoảng vân tăng
18. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố D- vật lý 12
Ban đầu :
Khi thay đổi D:
Màn dịch lại gần : khoảng vân giảm
Màn dịch ra xa : khoảng vân tăng
19. Độ dịch chuyển của khe để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12
đầu và sau là vân tối
đầu và sau là vân sáng
Ban đầu tại M là vân tối :
Lúc sau cũng tại M là vân tối
TH2
Ban đầu tại M là vân sáng :
Lúc sau cũng tại M là vân sáng
Với là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu
là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau
: Khoảng cách 2 khe lại gần.
Khoảng cách 2 khe ra xa.
20. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía - vật lý 12
Với vân sáng
Với vân tối
Với là bậc của vân giao thoa.
21. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12
với vân sáng
với vân tối
Gỉa sử là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên trên
là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên dưới
Với cả hai là vân sáng:
Với cả hai đều là vân tối
22. Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía - vật lý 12
Nếu
Nếu
23. Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12
Với là bậc của vân giao thoa.
24. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k - vật lý 12
Với k : Bậc của vân giao thoa
: Bước sóng ánh sáng
Khoảng cách từ khe đến màn
Khoảng cách giữa hai khe
25. Khoảng vân sau khi thay đổi D và a và bước sóng - vật lý 12
Với Khoảng vân lúc sau
26. Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12
Ban đầu là vân tối :
Lúc sau là vân sáng
27. Thay bước sóng mới tại đó cũng có vân sáng - vật lý 12
Ban đầu : Tại M:
Lúc sau :
28. Khoảng cách của N vân sáng biết 1 đầu là vân tối hoặc 2 đầu là vân tối - vật lý 12
1 đầu vân tối :
2 đầu vân tối:
Với là số vân sáng trên đoạn đó
là số vân tối trên đoạn đó
29. Khoảng cách của N vân sáng hoặc N vân tối liên tiếp - vật lý 12
Với là số vân sáng liên tiếp. số vân tối có trong liên tiếp
là số vân tối liên tiếp,. số vân sáng có trong liên tiếp