Công thức xác định lực ma sát trượt
Dạng bài: Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
Công thức liên quan
Công thức xác định lực ma sát trượt.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa và tính chất:
- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.
- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.
- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Chú thích:
: là hệ số ma sát trượt.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: lực ma sát trượt .
Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào
Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn
Biến số liên quan
Phản lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Phản lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Hệ số ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Hệ số ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
Đơn vị tính: không có
Lực ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Lò xo thứ 1 khi treo vật 9kg có độ dãn 12cm, lò xo thứ hai khi treo vật 3kg thì có độ dãn 4cm. So sánh độ cứng của lò xo.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Người ta dùng hai lò xo: lò xo thứ nhất khi treo vật có độ dãn , lò xo thứ hai khi treo vật thì có độ dãn . Hãy so sánh độ cứng của hai lò xo. Lấy .
Treo vật có khối lượng 500g và một lò xo thì nó dãn ra 5cm. Tìm độ cứng của lò xo.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Treo vật có khối lượng 500 g vào một lò xo thì làm nó dãn ra 5 cm, cho . Tìm độ cứng của lò xo.
Khi treo vật m=600g thì lò xo có chiều dài lúc sao là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500 g thì chiều dài của lò xo là 45 cm. Hỏi khi treo vật có m=600 g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho
Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vật nặng vào lò xo thì lò xo có chiều dài lần lượt là . Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo lần lượt là
Khi treo thêm quả cân 100g nữa thì lò xo dài 33cm. Tính chiều dài và độ cứng của lò xo
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên , đầu trên cố định đầu dưới người ta treo quả cân thì lò xo dài . Khi treo thêm quả cân nữa thì lò xo dài . Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.