Đặc điểm của trọng tâm khi vật cân bằng.
Dạng bài: Vật lý 10. Chọn kết luận đúng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Chọn kết luận đúng.
Công thức liên quan
Các dạng cân bằng
Có 3 dạng cân bằng: cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định.
Vật lý 10. Các dạng cân bằng. Hướng dẫn chi tiết.
1. Các dạng cân bằng
Có 3 dạng cân bằng:
Cân bằng bền: khi dịch chuyển trong tâm vật ra khỏi vị trí cân bằng thì vật sẽ quay về vị trí cân bằng cũ.
Cân bằng phiếm định: khi dịch chuyển vật ra khỏi vị trí cân bằng thì vật sẽ cân bằng ở vị trí cân bằng mới.
Cân bằng không bền: khi dịch chuyển vật ra khỏi vị trí cân bằng thì vật không còn giữ trạng thái cân bằng.
2. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau đó là vị trí trọng tâm của vật.
+ Trường hợp cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
+ Trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
+ Trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi.
Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Trọng lực xuyên qua
Vật lý 10.Cân bằng của một vật có mặt chân đế. Hướng dẫn chi tiết.
1.Mặt chân đế
a/ Định nghĩa : mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả diện tích tiếp xúc của vật và mặt đỡ.
b/ Ví dụ:
2. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế
Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế .
Người đứng vững do giá của trọng lực rơi đúng vào mặt chân đế.
Đứng tấn
3. Mức vững vàng của sự cân bằng
Mức vững vàng của sự cân bằng được xác định bằng độ cao của trọng tâm vật và diện tích của mặt chân đế.
Trọng tâm của vật càng cao vật càng dễ lật đổ và ngược lại.
Diễn viên xiếc Quốc Cơ và Quốc Nghiệp khiến cả thế giới khâm phục vì màn biểu diễn chồng đầu giữ thăng bằng. Như hình minh hoạ, chúng ta có thể thấy trọng tâm của cả hai diễn viên đều rất cao và chỉ với mặt chân đế rất nhỏ.
Biến số liên quan
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
Bề rộng miền giao thoa là L=26 mm , ở chính giữa là vận tối. Ta nhận được?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng .Bề rộng miền giao thoa là , ở chính giữa là vân tối. Ta nhận được:
Bề rộng miền giao thoa là L=26mm, ở chính giữa là vận sáng. Ta nhận đượcbao nhiêu vân sáng và vân tối?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5(mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng Bề rộng miền giao thoa là , ở chính giữa là vân sáng. Ta nhận được:
Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 . Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng . Vùng giao thoa trên màn rộng 26 (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 . Khoảng cách giữa hai khe là 1 , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 , bề rộng miền giao thoa là 1,25 . Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
Bề rộng trường giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3 ; khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 . ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Bề rộng trường giao thoa là 12 . Số vân tối quan sát được trên màn là