Đặc điểm lực ma sát
Dạng bài: Vật lý 10. Đặc điểm lực ma sát. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Chọn phát biểu đúng.
Công thức liên quan
Công thức xác định lực ma sát nghỉ.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát nghỉ. Hướng dẫn chi tiết.
Tính chất:
+Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật và ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
+Giá của lực ma sát nghỉ luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật.
+Lực ma sát nghỉ luôn ngược chiều với ngoại lực.
+ Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng khi vật còn chưa chuyển động.
+ Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
+ Khi vật trượt thì lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
Chú thích:
:hệ số ma sát nghỉ.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: là lực ma sát nghỉ cực đại .
: lực ma sát nghỉ .
Lực ma sát nghỉ làm cản trở chuyển động của vật.
Xe tải bị lật khi ôm cua do lực quán tính ly tâm lớn hơn lực ma sát nghỉ.
Trời mưa cùng làm giảm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
Công thức xác định lực ma sát trượt.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa và tính chất:
- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.
- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.
- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Chú thích:
: là hệ số ma sát trượt.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: lực ma sát trượt .
Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào
Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn
Công thức xác định lực ma sát lăn
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát lăn. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
- Là lực ma sát xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác.
- Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc và cản trở sự lăn đó.
- Lực ma sát lăn là rất nhỏ so với ma sát trượt.
Chú thích:
: hệ số ma sát lăn
N: là áp lực của vật lên mặt phẳng
: lực ma sát lăn
Do lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. Nên những vật cần thường xuyên di chuyển,
người ta sẽ gắng bánh xe để chuyển từ ma sát trượt qua ma sát lăn.
Biến số liên quan
Lực ma sát nghỉ - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát nghỉ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát. Khi vật bắt đầu chuyển động lực ma sát nghỉ lớn nhất và bằng ngoại lực gây nên chuyển động.
Đơn vị tính: Newton .
Phản lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Phản lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Hệ số ma sát nghỉ - Vật lý 10
Vật lý 10. Hệ số ma sát nghỉ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tùy thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc của từng loại vật liệu sẽ có hệ số ma sát nghỉ khác nhau.
Hệ số ma sát nghỉ càng lớn thì lực ma sát sinh ra càng lớn.
Đơn vị tính: không có
Lực ma sát nghỉ cực đại - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát nghỉ cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
- Khi vật trượt thì lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Trắc nghiệm về độ cao và tần số của âm-Vật lý 12:
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
Đồ thị biểu diễn âm thanh theo thời gian-Vật lý 12:
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng
Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Chọn câu trả lời không đúng. Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng
Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hãy chọn câu đúng. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng
Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô vì chúng có cùng?-Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hãy chọn câu đúng. Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô vì chúng có cùng