Đặc điểm lực ma sát
Dạng bài: Vật lý 10. Đặc điểm lực ma sát. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Chọn phát biểu đúng.
Công thức liên quan
Công thức xác định lực ma sát nghỉ.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát nghỉ. Hướng dẫn chi tiết.
Tính chất:
+Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật và ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
+Giá của lực ma sát nghỉ luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật.
+Lực ma sát nghỉ luôn ngược chiều với ngoại lực.
+ Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng khi vật còn chưa chuyển động.
+ Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
+ Khi vật trượt thì lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
Chú thích:
:hệ số ma sát nghỉ.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: là lực ma sát nghỉ cực đại .
: lực ma sát nghỉ .
Lực ma sát nghỉ làm cản trở chuyển động của vật.
Xe tải bị lật khi ôm cua do lực quán tính ly tâm lớn hơn lực ma sát nghỉ.
Trời mưa cùng làm giảm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
Công thức xác định lực ma sát trượt.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa và tính chất:
- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.
- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.
- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Chú thích:
: là hệ số ma sát trượt.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: lực ma sát trượt .
Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào
Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn
Biến số liên quan
Lực ma sát nghỉ - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát nghỉ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát. Khi vật bắt đầu chuyển động lực ma sát nghỉ lớn nhất và bằng ngoại lực gây nên chuyển động.
Đơn vị tính: Newton .
Phản lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Phản lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Hệ số ma sát nghỉ - Vật lý 10
Vật lý 10. Hệ số ma sát nghỉ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tùy thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc của từng loại vật liệu sẽ có hệ số ma sát nghỉ khác nhau.
Hệ số ma sát nghỉ càng lớn thì lực ma sát sinh ra càng lớn.
Đơn vị tính: không có
Lực ma sát nghỉ cực đại - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát nghỉ cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
- Khi vật trượt thì lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây hợp với đường thẳng đứng góc 45 rồi thả ra. Tìm vận tốc con lắc khi nó đi qua: Vị trí ứng với góc 30. Vị trí cân bằng,
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây hợp với đường thẳng đứng góc α = rồi thả ra. Lấy g = 9,8 m/. Tìm vận tốc con lắc khi nó đi qua:
a) Vị trí ứng với góc .
b) Vị trí cân bằng.
Một vật nặng M được buộc vào đầu một thanh nhẹ có chiều dài l = 1 m, thanh có thể quay quanh một đầu qua điểm A. Phải cung cấp cho M một vận tốc theo phương ngang có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nặng M được buộc vào đầu một thanh nhẹ có chiều dài l = 1 m, thanh có thể quay quanh một đầu qua điểm A. Lúc đầu M ở vị trí thấp nhất tại B. Lấy g = 10 m/.
a) Phải cung cấp cho M một vận tốc theo phương ngang có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để M lên được vị trí cao nhất?
b) Nếu cung cấp cho M một vận tốc 5 m/s thì thanh sẽ chuyển động lên được vị trí cao nhất hợp với
phương thẳng đứng ban đầu một góc bao nhiêu?
Một vật khối lượng m = 5 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Kéo vật để lò co dãn ra thêm 20 m so với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ. Tại vị trí nào vận tốc của vật có độ lớn cực đại?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 5 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Đầu kia của lò xo giữ cố định, vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật để lò xo dãn ra thêm 20 m so với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ.
a) Tại vị trí nào vận tốc của vật có độ lớn cực đại? Tính độ lớn của vận tốc này.
b) Tại vị trí nào thì động năng của vật bằng thế năng đàn hồi của nó? Tính độ lớn của vận tốc khi đó.
c) Vật m dừng lại khi lò xo bị nén một đoạn bằng bao nhiêu?
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Tính tổng động lượng của hệ trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai vật có khối lượng = 1 kg, = 3 kg chuyển động với các vận tốc = 3 m/s và = 1 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Tính tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) cùng hướng. b) cùng phương, ngược chiều.
c) vuông góc . d) hợp với góc 120°
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 60 km/h và một xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính tỉ số độ lớn động lượng của hai xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 60 km/h và một xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính tỉ số độ lớn động lượng của hai xe.