Dao động tổng hợp của vật có phương trình là?
Dạng bài: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương. Hãy xác định phương trình của dao động tổng hợp.
Tin tức
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương: và . Dao động tổng hợp của vật có phương trình là?
Công thức liên quan
Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính biên độ và pha ban đầu dao động tổng hợp. Sử dụng máy tính bỏ túi. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức:
Cách 1:Dùng công thức
Tính A:
Tính pha ban đầu
Với :Biên độ dao động thành phần
Cách 2: Dùng máy tính :
Bước 1: Bấm MODE 2 để sang dạng cmplx
Bước 2:Chuyển sang radian bằng cach1 nhấn shift mode 4
Bước 3: Biễu diễn Nhập SHIFT (-) + Nhập SHIFT (-)
Bước 4:
+ Nhấn SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả
+ Sau đó nhấn SHIFT + = hiển thị kết quả là . Nhấn SHIFT = hiển thị kết quả là .
Lưu ý: Chế độ hiển thị màn hình kết quả:
Sau khi nhập ta nhấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta nhấn SHIFT = (hoặc nhấn phím ) để chuyển đổi kết quả hiển thị.
Biến số liên quan
Dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12. Dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
x là dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Đơn vị tính: cm hoặc m
Biên độ của dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ của dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
A là biên độ dao động tổng hợp của hai dao động thành phần và thỏa mãn điều kiện: .
Đơn vị tính: cm hoặc m
Pha ban đầu của dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12.Pha ban đầu của dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu mới của dao động tổng hợp, nó phụ thuộc vào các biên độ và pha dao động thành phần.
Đơn vị tính: radian (rad)
Dao động thành phần - Vật lý 12
Vật lý 12. Dao động thành phần. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là các dao động thành phần của dao động tổng hợp cùng phương và cùng tần số có các đặc trưng :
Đơn vị tính: m hoặc cm
Các câu hỏi liên quan
Một vật khối lượng m = 5 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Kéo vật để lò co dãn ra thêm 20 m so với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ. Tại vị trí nào vận tốc của vật có độ lớn cực đại?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 5 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Đầu kia của lò xo giữ cố định, vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật để lò xo dãn ra thêm 20 m so với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ.
a) Tại vị trí nào vận tốc của vật có độ lớn cực đại? Tính độ lớn của vận tốc này.
b) Tại vị trí nào thì động năng của vật bằng thế năng đàn hồi của nó? Tính độ lớn của vận tốc khi đó.
c) Vật m dừng lại khi lò xo bị nén một đoạn bằng bao nhiêu?
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Tính tổng động lượng của hệ trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai vật có khối lượng = 1 kg, = 3 kg chuyển động với các vận tốc = 3 m/s và = 1 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Tính tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) cùng hướng. b) cùng phương, ngược chiều.
c) vuông góc . d) hợp với góc 120°
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 60 km/h và một xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính tỉ số độ lớn động lượng của hai xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 60 km/h và một xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính tỉ số độ lớn động lượng của hai xe.
Tìm tổng động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau, m1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1 = 1 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 2 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau, = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn = 1 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật 2 có độ lớn = 2 m/s và
a) cùng hướng với .
b) cùng phương, ngược chiều với .
c) có hướng nghiêng so với .
Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 4,5 m/s và vật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3,5 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ = 4,5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ = 3,5 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bao nhiêu?