Điện áp giữa hai đầu điện trở R là
Dạng bài: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A và B là . Điện áp giữa hai đầu điện trở R là:
Công thức liên quan
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L - Vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L. Hướng dẫn chi tiết.
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần
tần số góc của dòng điện xoay chiều
Cảm kháng của cuộn cảm
Độ tự cảm
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện C - Vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện C. Hướng dẫn chi tiết.
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện
tần số góc của dòng điện xoay chiều
Dung kháng của tụ điện
Điện dung của tụ điện
Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình giữa hai đầu điện trở trong mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện
Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở
Biến số liên quan
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Các câu hỏi liên quan
Một ô tô có khối lượng 1500 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt với vận tốc 36 km/h. Hãy xác định áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 1500 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Hãy xác định áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 75 m. Lấy g = 10 m/. Hãy so sánh kết quả tìm được với trọng lượng của xe và rút ra nhận xét.
Để một vật có khối lượng bằng 12 kg chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 0,4 m với tốc độ 8 m/s thì lực hướng tâm phải có độ lớn gần nhất với giá trị nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Để một vật có khối lượng bằng 12 kg chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 0,4 m với tốc độ 8 m/s thì lực hướng tâm phải có độ lớn gần nhất với giá trị nào?
Một vật nặng có khối lượng 4 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài L = 1,2 m. Biết lực căng tối đa 300 N. Để dây không đứt, vật được phép quay với tốc độ tối đa là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nặng có khối lượng 4 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài L = 1,2 m. Người ta dùng một máy cơ để quay đầu còn lại của dây sao cho vật nặng chuyển động tròn đều. Biết lực căng tối đa để dây không đứt có giá trị bằng 300 N. Để dây không đứt, vật được phép quay với tốc độ tối đa là bao nhiêu?
Xét chuyển động của một con lắc đơn (Hình 21.1) gồm một vật nặng, kích thước nhỏ được treo vào đầu của một sợi dây mảnh, không dãn. Tại vị trí nào ta có thể xem chuyển động của vật có tính chất tương đương chuyển động tròn đều?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Xét chuyển động của một con lắc đơn (Hình 21.1) gồm một vật nặng, kích thước nhỏ được treo vào đầu của một sợi dây mảnh, không dãn, có khối lượng không đáng kể. Đầu còn lại của dây treo vào một điểm cố định. Trong quá trình chuyển động của vật nặng trong một mặt phẳng thẳng đứng, tại vị trí nào ta có thể xem chuyển động của vật có tính chất tương đương chuyển động tròn đều?
Cho bán kính Trái Đất khoảng 6,37.10^6 m và gia tốc trọng trường ở gần bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s2. Vệ tinh phải có tốc độ bằng bao nhiêu để không rơi xuống mặt đất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho bán kính Trái Đất khoảng 6,37. m và gia tốc trọng trường ở gần bề mặt Trái Đất là 9,8 m/. Một vệ tinh chuyển động tròn đều gần bề mặt Trái Đất phải có tốc độ bằng bao nhiêu để không rơi xuống mặt đất?