Dựa vào các kết quả của tiên đề Bo, có thể suy ra bán kính quỹ đạo N là:
Dạng bài: Vật lý 12.Dựa vào các kết quả của tiên đề Bo, có thể suy ra bán kính quỹ đạo N là:. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Giả sử bán kính quỹ đạo L của nguyên tử Hiđrô là . Dựa vào các kết quả của tiên đề Bo, có thể suy ra bán kính quỹ đạo N là:
Công thức liên quan
Qũy đạo dừng của electronvật lý 12
Các electron chuyển động với các quỹ đạo xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Vật lý 12.Qũy đạo dừng của electron. Hướng dẫn chi tiết.
Tiên đề 1: Các electron chuyển động với các quỹ đạo xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n
Ngoài ra ta còn gọi quỹ đạo dừng theo chữ cái :K,L,M,NO,P theo thứ tự từ bán kính nhỏ đến lớn
Ví dụ : bán kính quỹ đạo dừng thứ 1 :
bán kính quỹ đạo dừng thứ 2 :
Hằng số liên quan
Bán kính Bohr
Vật lý 12.Bán kính Bohr. Hướng dẫn chi tiết.
Được Bohr đưa ra vào năm 1913, các electron quay xung quanh hạt nhân với quỹ đạo xác định.
Hằng số này gần bằng bán kính quỹ đạo của electron ở mức năng lượng cơ bản (K).
Ở những mức năng lượng cao hơn bán kính tỉ lệ với hằng số này theo số nguyên lần.
Biến số liên quan
Bán kính quỹ đạo Bohr - Vật lý 12
Vật lý 12.Bán kính quỹ đạo Bohr. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bán kính Bohr là một hằng số vật lý, gần bằng với khoảng cách giữa tâm của một nuclide (nuclôn) và một electron của nguyên tử Hydro trong trạng thái cơ bản của nó.
- Giá trị của bán kính Bohr là .
Đơn vị tính: mét (m)
Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử - Vật lý 12
Vật Lý 12.Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
- Đối với nguyên tử Hydro, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì người lái xe thấy có chướng ngại ở cách 10 m và đạp phanh. Đường khô, lực hãm bằng 22000 N. Xe dừng cách chướng ngại bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì người lái xe thấy có chướng ngại ở cách 10 m và đạp phanh.
a/ Đường khô, lực hãm bằng 22000 N. Xe dừng cách chướng ngại bao nhiêu?
b/ Đường ướt, lực hãm bằng 8000 N. Tính động năng và vận tốc của xe lúc va chạm vào vật chướng ngại.
Một vật có khối lượng 2 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 20 m hợp với phương ngang một góc 30 độ. Tính vận tốc của vật khi trượt đến chân dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 2 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 20 m hợp với phương ngang một góc 30°. Biết lực ma sát trượt có độ lớn là 2 N. Tính vận tốc của vật khi trượt đến chân dốc. Lấy g = 10 m/.
Một ô tô khối lượng 960 kg có công suất 35 kW. Trên ô tô có hai người khối lượng tổng cộng là 140 kg. Ô tô muốn tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s phải mất bao nhiêu thời gian?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô khối lượng 960 kg có công suất 35 kW. Trên ô tô có hai người khối lượng tổng cộng là 140 kg. Coi lực cản lên ôtô là không đáng kể. Ô tô muốn tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s phải mất bao nhiêu thời gian?
Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20 m. Tính công của mỗi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi bằng 300 N và có phương hợp với độ dời góc 30°. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 200 N. Tính công của mỗi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu?
Một ôtô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15 m. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản hay không?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15 m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô là không đổi và bằng 1,2. N. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản hay không?