Góc giới hạn toàn phần
Góc giới hạn phản xạ toàn phần. Vật Lý 11.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
Khi góc i tăng thì góc r cũng tăng (với r > i) nên khi r đạt giá trị cực đại thì i đạt giá trị gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần, còn gọi là góc tới hạn.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Tin tức
Công thức liên quan
Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Công thức liên quan đến góc khúc xạ của phản xạ toàn phần. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ.
Chú thích:
: góc giới hạn của phản xạ toàn phần
: chiết suất của môi trường (1) chứa tia tới
: chiết suất của môi trường (2) chứa tia khúc xạ
Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:
- Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng làm cáp quang dùng truyền thông tin và nội soi trong y học.
+ Cáp quang: Là bó sợi quang.
+ Sợi quang: Cấu tạo: Gồm 2 phần chính.
Phần lõi: Bằng thủy tinh hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất .
Phần vỏ bao quanh có chiết suất .
- Ưu điểm của cáp quang:
+ Truyền được dung lượng tín hiệu lớn, nhỏ, nhẹ dễ vận chuyển và dễ uốn.
+ Ít bị nhiễu bởi trường điện từ ngoài, bảo mật tốt.
Điều kiện để có phản xạ toàn phần.
Điều kiện để có phản xạ toàn phần. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện có phản xạ toàn phần
a/Phát biểu: Để có phản xạ toàn phần thì phải thỏa mãn được hai điều kiện.
- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn.
- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn.
b/Điều kiện:
Chú thích
: chiết suất môi trường tới (1)
: chiết suất của môi trường lúc sau (2) ( ánh sáng được truyền ánh sáng từ môi trường truyền (1) )
: góc tới
: góc giới hạn của phản xạ toàn phần
c/Ứng dụng: cáp quang dùng trong truyền thông tin liên lạc, ống nội soi dùng trong y tế, ...
Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12
Tại mặt bên :
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị phản xạ
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị ló
Vật lý 12.Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.
Bước 1: Xác định góc của ánh sáng có chiết suất n trong lăng kính
Bước 2 : Xác định góc giới hạn của ánh sáng chiết suất n
với ánh sáng có chiết suất n
: Ánh sáng n bị ló
: Ánh sáng n bị ló ra ngoài
: Tia ló đi theo mặt phân cách
Bước 3: So sánh chiết suất của các màu
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị phản xạ
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị ló
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng - vật lý 12
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng
Vật lý 12.Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh ta có :
Vậy ánh sáng sẽ bị phản xạ hết
Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khí cho biết góc tới - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khi cho biết góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu cho góc tới i và chiết suất của các ánh sáng đơn sắc :
Xác định chiết suất của ánh sáng bị phản xạ với góc tới i
Khi có ánh sáng đơn sắc
Khi đó ánh sáng bị phản xạ
Khi có ánh sáng đơn sắc
Khi đó ánh sáng bị ló
Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khi biết ánh sáng màu nào đó ở mpc vật lý 12
bị phản xạ
bị ló
Vật lý 12.Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khi biết ánh sáng màu nào đó ở mpc. Hướng dẫn chi tiết.
Gỉa sử ánh sáng ở mặt phân cách có chiết suất n:
Ta lại có :
Vậy ánh sáng có chiết suất từ n đến bị phản xạ
ánh sáng có chiết suất từ đến trước ánh sáng n bị phản xạ