Hãy xác định số CSCN của các số sau đây: 123,45; 1,990; 3,110.10^-9; 1907,21; 0,002099; 12768000.
Dạng bài: Vật lý 10. Hãy xác định số CSCN của các số sau đây: 123,45; 1,990; 3,110.10^-9; 1907,21; 0,002099; 12768000. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hãy xác định số CSCN của các số sau đây: 123,45; 1,990; 3,110.; 1907,21; 0,002099; 12768000.
Công thức liên quan
Cách ghi kết quả đo
Vật lý 10. Cách ghi kết quả đo
Kết quả đo đại lượng A được khi dưới dạng một khoảng giá trị:
hoặc
Trong đó:
là sai số tuyệt đối của phéo đo thường viết tới chữ số có nghĩa tới đơn vị của ĐCNN trên dụng cụ đo.
là giá trị trung bình của phép đo được viết đến bậc thập phân tương ứng với .
Biến số liên quan
Sai số tuyệt đối của phép đo
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối của phép đo
Khái niệm:
Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo.
Các câu hỏi liên quan
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/s2. Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/.
a) Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
b) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu thả và cơ năng của vật lúc chạm đất. So sánh cơ năng ở hai vị trí này.
c) Tính vận tốc vật tại độ cao 10 m bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Lấy gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của viên đá.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới.
c) Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg. Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg, lấy g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném. Lấy gốc thế năng tại mặt đất.
b) Tính vận tốc vật khi nó rơi đến đất.
Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m. Tính trong hệ qui chiếu các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/.
a) Tính trong hệ qui chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
Từ mặt đất người ta ném một hòn đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 20 m/s. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được. Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ mặt đất người ta ném một hòn đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? Tìm vận tốc vật tại đó. (Lấy gốc thế năng tại mặt đất).