Hệ Mặt Trời

Vật lý 6. Cấu trúc của hệ Mặt Trời, Thái Dương hệ, hành tinh, chu kì chuyển động, ánh sáng của các thiên thể. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời.


Trong hệ Mặt Trời, ngoài Mặt Trời còn có hai nhóm:
- Nhóm một gồm 8 hành tinh và các vệ tinh của chúng.
- Nhóm hai gồm các tiểu hành tinh, sao chổi và các khối bụi thiên thạch.

Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau.
Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời xếp thứ tự từ gần đến xa gồm: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng chiều, quỹ đạo gần như đường tròn. Càng xa Mặt Trời, chu kì quay của các hành tinh càng tăng.


Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng.
Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.

Tin tức

Advertisement

Biến Số Mới

Độ dịch chuyển góc

10 thg 2, 2023

θ

Sai số dụng cụ

3 thg 2, 2023

Adc

Sai số tuyệt đối của phép đo

3 thg 2, 2023

A

Sai số tỉ đối

3 thg 2, 2023

δA

Sai số tuyệt đối trung bình

3 thg 2, 2023

A¯

Tin tức mới

Hằng Số Mới

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.