Hiện tượng tự cảm là gì?
Dạng bài: Vật lý 11. Hiện tượng tự cảm thực chất là hiện tượng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hiện tượng tự cảm thực chất là hiện tượng
Công thức liên quan
Độ tự cảm trong lòng ống dây.
Công thức tính độ tự cảm trong lòng ống dây. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
I. Hiện tượng tự cảm
1/Định nghĩa
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
2/Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm
- Đối với mạch điện một chiều: hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng và ngắt mạch điện.
- Đối với mạch điện xoay chiều: hiện tượng tự cảm luôn xảy ra.
- Hiện tượng tự cảm cũng tuân theo các định luật của hiện tượng cảm ứng điện từ.
II. Độ tự cảm của ống dây
1/Ống dây
a/Cấu tạo : Dây điện có chiều dài , tiết diện được quấn thành vòng có độ tự cảm L đáng kể. ( khá với với dường kính )
b/Ví dụ:
cuộn cảm thực tế.
c/Kí hiệu : trong mạch điện cuộn cảm kí hiệu :
Không có lõi sắt : Có lõi sắt :
2/Độ tự cảm
a/Bài toán
Một ống dây điện chiều dài , tiết diện , gồm tất cả vòng dây, trong đó có dòng điện cường độ chạy qua gây ra từ trường đều trong lòng ống dây đó. Cảm ứng từ trong lòng ống dây
Dễ dàng tính được từ thông riêng của ống dây đó và suy ra độ tự cảm .chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây.
b/Định nghĩa độ tự cảm : Độ tự cảm của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho khả năng tự cảm của ống dây phụ thuộc vào bản chất vật liệu và cấu tạo ống dây.
c/Công thức:
số vòng trên mỗi mét chiều dài.
Chú thích:
: độ tự cảm
: số vòng dây
: chiều dài ống dây
: cường độ dòng điện qua lòng ống dây
d/Ống dây có lõi sắt
Với là hệ số từ thẩm đặc trưng cho từ tính của lõi sắt.
Suất điện động tự cảm
Công thức tính suất điện động tự cảm. Vật lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện được gọi là suất điện động tự cảm.
Chú thích
: suất điện động tự cảm
: độ tự cảm
: độ biến thiên cường độ dòng điện
: độ biến thiên thời gian
: tốc độc biên thiên cường độ dòng điện (A/s)
Dấu "-" biểu diễn định luật Lenz.
Ứng dụng
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.
Mở rộng
Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện i chạy qua:
Mật độ năng lượng từ trường
Biến số liên quan
Độ dài của dây dẫn
Độ dài. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: mét
Tiết diện ngang
Tiết diện ngang. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.
Đơn vị tính:
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Số vòng dây
Số vòng dây. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Số vòng dây là số vòng dây trong một cuộn dây, hoặc thể hiện số khung dây trong dây dẫn.
Đơn vị tính: Vòng
Các câu hỏi liên quan
Từ điểm A có độ cao so với mặt đất là 80 m, người ta ném xuống một vật với vận tốc đầu 10 m/s. Tính cơ năng của vật ngay khi ném. Tính vận tốc chạm đất của vật,
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ điểm A có độ cao so với mặt đất là 80 m, người ta ném xuống một vật với vận tốc đầu 10 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/, mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính cơ năng của vật ngay khi ném.
b/ Tính vận tốc chạm đất của vật.
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Tính độ cao cực đại. Ở độ cao nào kể từ lúc ném vật có thế năng bằng một phần ba động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu = 20 m/s. Lấy g = 10 m/. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính độ cao cực đại.
b/ Ở độ cao nào kể từ lúc ném vật có thế năng bằng một phần ba động năng?
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 40 m/s. Tìm độ cao cực đại của vật. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu = 40 m/s. Lấy g = 10 m/. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tìm độ cao cực đại của vật.
b/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
c/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cap từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Tìm vận tốc ném. Tìm vận tốc chạm đất của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/.
a/ Tìm vận tốc ném.
b/ Tìm vận tốc chạm đất của vật.
Một vật m trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 17,3 m và nghiêng góc 60 so với phương ngang. Tính tốc độ của vật khi trượt hết dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật m trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 17,3 m và nghiêng góc so với phương ngang. Tính tốc độ của vật khi trượt hết dốc. Lấy g =10 m/.