Khi thay C bằng C' để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
Dạng bài: Khi thay C bằng C' để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
Công thức liên quan
Hiệu điện thế giữa các phần tử khi xảy ra cộng hưởng - Vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu điện thế giữa các phần tử khi xảy ra cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
Biến số liên quan
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Điện trở của của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cuộn dây làm bằng kim loại nên có điện trở suất, do đó cuộn dây có điện trở riêng r đặc trưng cho sự tỏa nhiệt của cuộn dây.
Đơn vị tính: Ohm
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Các câu hỏi liên quan
Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với tần số là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi treo vật m và lò xo thì vật dao động với tần số = 12Hz, khi treo vật đó vào lò xo thì vật dao động với tần số = 16Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo ghép song song với lò xo thì dao động với tần số là
Mối quan hệ giữa tần số của hệ hai lò xo mắc nối tiếp và tần số của hệ hai lò xo mắc song song là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho hai lò xo giống nhau đều có độ cứng là k. Khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì vật dao động với tần số , khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc song song thì vật dao động với tần số . Mối quan hệ giữa và là
Cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m thì có chu kì là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật m treo vào lò xo độ cứng k có chu kì 2s. cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m thì có chu kì là?
Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc, chiều dương hướng lên. Lấy g = 10m/ . Phương trình dao động của vật là:
Viết phương trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng, biết độ cứng, khối lượng và biên độ dao động
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100N/m , khối lượng quả nặng m = 400g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí lò xo bị dãn 10cm rồi thả nhẹ . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng , chiều dương hướng xuống , t = 0 khi thả vật. Lấy g = 10m/ , = 10 . Phương trình dao động là.