Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10^-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là
Dạng bài: Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10^-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là
Công thức liên quan
Tần số dao động riêng của mạch dao động LC -vật lý 12
Tần số dao động riêng của mạch dao động LC. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
tần số góc của dao động
: độ tự cảm của cuộn cảm
: điện dung của tụ điện
Thời gian giữa những vị trí của giá trị u và q trong mạch LC - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian giữa những vị trí của giá trị u trong mạch LC.
Thời gian:
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số của dao động điện từ
Tần số của dao động điện từ. Vật Lý 12. Chương 4: dao động điện từ. Mạch LC.
Khái niệm:
- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.
- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz hoặc kilo Hertz .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một vật m trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 17,3 m và nghiêng góc 60 so với phương ngang. Tính tốc độ của vật khi trượt hết dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật m trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 17,3 m và nghiêng góc so với phương ngang. Tính tốc độ của vật khi trượt hết dốc. Lấy g =10 m/.
Một quả cầu m được cung cấp với vận tốc bằng 8 m/s tại chân dốc để đi lên một dốc nghiêng dài, có góc nghiêng 30 độ. Hãy xác định vị trí cao nhất mà vật có thể đạt được.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả cầu m được cung cấp với vận tốc bằng 8 m/s tại chân dốc để đi lên một dốc nghiêng dài, có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/.
a/ Hãy xác định vị trí cao nhất mà vật có thể đạt được.
b/ Tính quãng đường dài nhất mà vật đi được trên dốc.
Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m. Hãy tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m, nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10 m/. Hãy tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp:
a/ Vật trượt không ma sát.
b/ Vật trượt có ma sát với hệ số ma sát là 0,1.
Quả cầu nhỏ m treo ở đầu một sợi dây dài 50 cm, đầu trên của dây cố định. Tính độ cao cực đại mà vật m đạt được. Tính góc lệch lớn nhất của dây treo hợp với phương thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Quả cầu nhỏ m treo ở đầu một sợi dây dài 50 cm, đầu trên của dây cố định. Vật m đang đứng yên thì được cung cấp vận tốc v = 2 m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/.
a/ Tính độ cao cực đại mà vật m đạt được.
b/ Tính góc lệch lớn nhất của dây treo hợp với phương thẳng đứng.
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/s2. Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/.
a) Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
b) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu thả và cơ năng của vật lúc chạm đất. So sánh cơ năng ở hai vị trí này.
c) Tính vận tốc vật tại độ cao 10 m bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.