Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?
Dạng bài: Vật lý 10. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ. Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?
Công thức liên quan
Định luật Boyle Mariotte
Vật lý 10. Định luật Boyle Mariotte. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng nhiệt thì thể tích và áp suất tỉ lệ nghịch với nhau.
Chú thích:
: áp suất chất khí
: thể tích chất khí
Nhiệt độ được giữ nguyên, khi thể tích giảm thì áp suất tăng.
Đồ thị của quá trình đẳng nhiệt.
Định luật Charles.
Vật lý 10. Định luật Charles. Công thức quá trình đẳng tích. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa quá trình đẳng tích:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng tích là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Cách phát biểu khác: trong quá trình đẳng tích cảu một lượng khí nhất định. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Chú thích:
: áp suất chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị của quá trình đẳng tích.
Cùn một bình chứa và bình không nở dãn nên đây là quá trình đẳng tích.
Khi nhiệt độ tăng thì phân tử khí chuyển động nhanh hơn. Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
Vật lý 10. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Hướng dẫn chi tiết kèm bài tập liên quan.
Chú thích:
: áp suất chất khí
: thể tích chất khí
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Định luật Gay Lussac
Vật lý 10. Quá trình đẳng áp và định luật Gay Lussac
Định nghĩa quá trình đẳng áp:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng áp quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng áp thì thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
Chú thích:
: thể tích chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị quá trình đẳng áp
Joseph Louis Gay-Lussac (1778-1850)
Biến số liên quan
Thể tích khí - Vật lý 10
V
Các công thức và bài tập liên quan tới thể tích khí. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
V là thể tích của lượng khí đang xét.
Đơn vị tính: lít (l)
Áp suất - Vật lý 10
p
Vật lý 10.Tổng hợp công thức và bài tập liên quan đến tìm áp suất của chất khí. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa.
Đơn vị tính: Pascal (Pa)
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng m = 1,00 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 10,0 m so với mặt đất nằm ngang. Tính thế năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 1,00 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 10,0 m so với mặt đất nằm ngang. Vật đừng lại sau khi ngập sâu vào lòng đất một đoạn d = 30,0 cm theo phương thẳng đứng. Biết rằng gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/. Lấy gốc thế năng là mặt đất nằm ngang. Tính
a) Thế năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
b) Công mà mặt đất truyền cho vật.
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như hình 3.2 qua một lỗ nhỏ trên vật. Tính thế năng của vật tại A và B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như hình 3.2 qua một lỗ nhỏ trên vật. Khi người ta thả vật không vận tốc ban đầu từ điểm A cách mặt sàn nằm ngang một đoạn H = 1,20 m thì vật trượt dọc theo đường cong cho đến khi nó dừng lại tại điểm B cách mặt sàn nằm ngang một khoảng h = 80,0 m. Biết gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/.
a) Tính thế năng của vật tại A và B.
b) Tính công mà sợi cáp kim loại tác dụng lên vật.
Tính động năng của các đối tượng sau: Một giọt nước mưa có khối lượng m1 = 50,0 mg rơi với vận tốc v1 = 5,00 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tính động năng của các đối tượng sau:
a) Một giọt nước mưa có khối lượng = 50,0 mg rơi với vận tốc = 5,00 m/s.
b) Một con rùa có khối lượng = 3,50 kg đang bò với vận tốc = 1,00 cm/s.
c) Một viên đạn có khối lượng = 5,00 kg đang bay với vận tốc = 600 m/s.
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 15,0 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60 độ. Tính động năng cực tiểu của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu = 15,0 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc α = . Bỏ qua sức cản của không khí, biết gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/.
a) Tính động năng ban đầu của vật.
b) Tính động năng cực tiểu của vật trong suốt quá trình chuyển động.
c) Động năng của vật tại thời điểm là bao nhiêu?
d) Động năng của vật khi nó ở độ cao h là bao nhiêu?
Một viên đạn có khối lượng m = 5,00 g đang bay với vận tốc v0 = 800 m/s thì va chạm với một khúc gỗ có khối lượng M = 10,0 kg. Tính động năng ban đầu của viên đạn và khúc gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn có khối lượng m = 5,00 g đang bay với vận tốc = 800 m/s thì va chạm với một khúc gỗ có khối lượng M = 10,0 kg đang chuyển động với vận tốc v = 2,50 m/s. Sau va chạm viên đạn cắm chặt vào khúc gỗ, cả hệ đạn và khúc gỗ chuyển động với vận tốc V = 2,20 m/s. Tính:
a) Động năng ban đầu của viên đạn.
b) Động năng ban đầu của khúc gỗ.
c) Công mà hệ đạn, khúc gỗ sinh ra trong quá trình đạn cắm vào khúc gỗ.