Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ điện qua cuộn dây là
Dạng bài: Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ điện qua cuộn dây là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
Công thức liên quan
Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Độ tự cảm
Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ hiệu dụng trong mạch
Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch
Điện trở
Cảm kháng
Dung kháng
Biến số liên quan
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Hiệu điện thế Umn bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi chiếu một photon có năng lượng vào một tấm kim loại có công thoát . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường đều. Cho điện tích của electron . Biết động năng của electron tại điểm N là . Hiệu điện thế bằng
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và K
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu chiếu chùm phôtôn có năng lượng vào tấm kim loại có công thoát . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Sau khi bứt ra khỏi bề mặt quang electron chuyển động từ điểm K đến điểm A thì động năng của electron khi đến A là . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và K ().
Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa kết thúc quá trình chuyển động trong tụ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ (m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa kết thúc quá trình chuyển động trong tụ.
Tính tốc độ của electron tại điểm N.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi chiếu một bức xạ có buớc sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,8 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế . Cho biết hằng số Flăng ,; điện tích electron ; khối lượng electron ; tốc độ ánh sáng . Tính tốc độ của electron tại điểm N.
Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản N.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,4 μm vào một bản M (công thoát electron là 1,4 eV) của một tụ điện phẳng. Đối với các electron bứt ra có động năng ban đầu cực đại thì động năng đó bằng năng lượng phôtôn hấp thụ được trừ cho công thoát. Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản N.