Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra
Dạng bài: Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là : Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là :
Công thức liên quan
Tần số dòng điện tạo ra bởi máy phát điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Tần số dòng điện tạo ra bởi máy phát điện. Hướng dẫn chi tiết.
Máy phát điện: là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng ,dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Gồm 2 phần :
Phần cảm: tạo ra từ trường
Phần ứng :tạo ra suất điện động cảm ứng , dòng điện xoay chiều.
Một trong 2 phần sẽ quay (Roto) phần còn lại sẽ đứng yên (stato)
Tần số dòng điện xoay chiều tạo ra :
Với p : là số cặp cực cứ 2 cuộn cảm sẽ thành 1 cặp cực
Biến số liên quan
Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Số cặp cực của máy phát điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Số cặp cực của máy phát điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Máy phát điện có tác dụng biến đổi năng lượng cơ sang điện dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Một trong hai phần (cuộn dây và nam châm) sẽ quay, phần còn lại đứng yên. Cứ 2 cuộn cảm sẽ thành 1 cặp cực.
Đơn vị tính: cặp
Tốc độ quay của roto máy phát điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ quay của roto máy phát điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là số vòng roto quay được trong 1 s.
Đơn vị tính: vòng/s
Các câu hỏi liên quan
Ba dây dẫn thẳng a = 10 cm, I1 và I3 cùng chiều, I2 ngược chiều. I1 = 25A, I 2= I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I1.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện và cùng chiều, dòng điện ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là = 25 A, = = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây .
Hai dây dẫn thẳng, dài. Dòng điện chạy trong hai dây là 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là 10-6 N. Tính khoảng cách giữa hai dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là (N). Khoảng cách giữa hai dây đó là
Hai dây dẫn thẳng cách nhau 10 cm trong chân không, I1 = 2 A và I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài mỗi dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ = 2 (A) và = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là
Hai vòng dây tròn cùng bán kính 10 cm đồng trục và cách nhau 1 cm, I1 = I2 = 5 A. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai vòng dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1 (cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là
Hai vòng dây tròn R = 20 cm đồng trục và cách nhau 2 cm. Dòng điện chạy trong hai vòng dây ngược chiều, I1 = 5 A, I2 = 10 A. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai vòng dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 20 (cm) đồng trục và cách nhau 2 (cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây ngược chiều và có cường độ lần lượt là . Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là