Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao?
Dạng bài: Vật lý 10. Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất với 4 vật có cùng khối lượng?
Công thức liên quan
Độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt.
Vật lý 10. Độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.
Chú thích:
: là độ biến thiên nội năng (J).
: là nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay tỏa ra cho vật khác .
Công thức xác định nhiệt lượng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định nhiệt lượng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra .
: là khối lượng .
: là độ biến thiên nhiệt độ
Hằng số liên quan
Nhiệt dung riêng của một số chất
Vật lý 10.Nhiệt dung riêng của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Vật liệu có nhiệt dung riêng càng lón thì trong cùng một khoảng thời gian lượng nhiệt thu được hay tỏa ra càng lớn.
Trong đó c là nhiệt dung riêng được đo bằng tỉ lệ nhiệt lượng thêm vào và nhiệt độ tăng lên không phụ thuộc vào khối lượng , thể tích
Biến số liên quan
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Độ biến thiên nội năng
Vật lý 10. Độ biến thiên nội năng. Bài tập chi tiết và công thức.
Khái niệm:
- Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
- Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Tính tốc độ của nó khi chạm mặt sàn.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Quả bóng chạm mặt sàn với tốc độ là 4 m/s.
a) Tiếp theo, quả bóng được ném thẳng đứng xuống với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Trong thử nghiệm này, tốc độ của nó khi chạm vào mặt sàn là bao nhiêu?
b) Nếu quả bóng được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Tính tốc độ của nó khi chạm mặt sàn.
Từ mái nhà có các giọt nước đang rơi xuống đất. Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai bắt đầu rơi. Cho biết giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu?
- Tự luận
- Độ khó: 3
Từ mái nhà có các giọt nước đang rơi xuống đất. Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai bắt đầu rơi. Khoảng cách giữa giọt nước thứ hai và giọt nước thứ nhất là 25 m. Cho biết giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu?
Một nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng thả một chiếc búa từ độ cao 1,2 m. Búa chạm bề mặt Mặt Trăng sau 1,2 s. Tính độ lớn gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Một nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng thả một chiếc búa từ độ cao 1,2 m. Búa chạm bề mặt Mặt Trăng sau 1,2 s tính từ khi được thả. Tính độ lớn gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng.
Từ vách núi, người ta thả rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc thả rơi đến lúc nghe hòn đá chạm đáy là 6,5 s. Tìm thời gian rơi. Khoảng cách từ vách núi đến đáy vực.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Từ vách núi, người ta thả rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc thả rơi đến lúc nghe tiếng hòn đá chạm đáy vực là 6,5 s. Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 360 m/s. Cho g = 10 m/.
a) Tìm thời gian rơi.
b) Khoảng cách từ vách núi đến đáy vực.
Một người ném một quả bóng lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4 m/s. Tìm khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm mà tại đó vận tốc quả bóng 2,5 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người ném một quả bóng lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 4 m/s. Tìm khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà tại đó vận tốc quả bóng có cùng độ lớn 2,5 m/s. Vị trí này có độ cao bao nhiêu so với vị trí ban đầu của quả bóng? Cho g = 10 m/.