Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi thì độ tự cảm sẽ như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 11. Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảm. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảm
Công thức liên quan
Độ tự cảm trong lòng ống dây.
Công thức tính độ tự cảm trong lòng ống dây. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
I. Hiện tượng tự cảm
1/Định nghĩa
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
2/Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm
- Đối với mạch điện một chiều: hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng và ngắt mạch điện.
- Đối với mạch điện xoay chiều: hiện tượng tự cảm luôn xảy ra.
- Hiện tượng tự cảm cũng tuân theo các định luật của hiện tượng cảm ứng điện từ.
II. Độ tự cảm của ống dây
1/Ống dây
a/Cấu tạo : Dây điện có chiều dài , tiết diện được quấn thành vòng có độ tự cảm L đáng kể. ( khá với với dường kính )
b/Ví dụ:
cuộn cảm thực tế.
c/Kí hiệu : trong mạch điện cuộn cảm kí hiệu :
Không có lõi sắt : Có lõi sắt :
2/Độ tự cảm
a/Bài toán
Một ống dây điện chiều dài , tiết diện , gồm tất cả vòng dây, trong đó có dòng điện cường độ chạy qua gây ra từ trường đều trong lòng ống dây đó. Cảm ứng từ trong lòng ống dây
Dễ dàng tính được từ thông riêng của ống dây đó và suy ra độ tự cảm .chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây.
b/Định nghĩa độ tự cảm : Độ tự cảm của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho khả năng tự cảm của ống dây phụ thuộc vào bản chất vật liệu và cấu tạo ống dây.
c/Công thức:
số vòng trên mỗi mét chiều dài.
Chú thích:
: độ tự cảm
: số vòng dây
: chiều dài ống dây
: cường độ dòng điện qua lòng ống dây
d/Ống dây có lõi sắt
Với là hệ số từ thẩm đặc trưng cho từ tính của lõi sắt.
Biến số liên quan
Độ dài của dây dẫn
Độ dài. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: mét
Tiết diện ngang
Tiết diện ngang. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.
Đơn vị tính:
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Số vòng dây
Số vòng dây. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Số vòng dây là số vòng dây trong một cuộn dây, hoặc thể hiện số khung dây trong dây dẫn.
Đơn vị tính: Vòng
Các câu hỏi liên quan
Thí nghiệm đo lực cần để kéo vật lên bằng ròng rọc được bố trí như hình 2.4. Quả cân và lực kế được nối bằng sợi dây nhẹ. Mô tả các lực tác dụng lên quả cân.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thí nghiệm đo lực cần để kéo vật lên bằng ròng rọc được bố trí như hình 2.4. Quả cân và lực kế được nối bằng sợi dây nhẹ, không giãn luồn qua ròng rọc cố định.
a) Mô tả các lực tác dụng lên quả cân.
b) Một học sinh nói rằng nếu giữ quả cân đứng yên thì số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của quả cân. Điều này có đúng không? Tại sao?
Hình 2.5 mô tả một đoạn ống đường kính tiết diện D, chứa đầy nước và một viên bi sắt đường kính d được thả vào ông đang rơi qua đoạn ống này. Hãy lập phơng án thực hiện thí nghiệm khảo sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.5 mô tả một đoạn ống đường kính tiết diện D, chứa đầy nước và một viên bi sắt đường kính d được thả vào ống đang rơi qua đoạn ống này. Khi viên bi chuyển động xuống thì nước di chuyển từ bên dưới viên bi lên trên, qua khe giữa viên bi và thành ống. Để kiểm tra xem lực cản của nước thay đổi như thế nào khi kích thước viên bi thay đổi, người ta đã tiến hành thí nghiệm và xác định được tốc độ chuyển động của viên bi tỉ lệ với chênh lệch tiết diện giữa ống và viên bi:
trong đó, và k là hằng số.
Hãy lập phương án thực hiện thí nghiệm khảo sát này với các thiết bị gợi ý sau:
- Ống nhựa mềm chứa đầy nước;
- Giá đỡ, kẹp, nam châm (để lấy bi sắt ra khỏi ống);
- Một số bi sắt có kích thước khác nhau;
- Đồng hồ bấm giờ;
- Thước mét.
Chọn câu phát biểu đúng. Lực là gì? Lực có phải là nguyên nhân biến đổi chuyển động hay không?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
B. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động.
D. Không cần có lực tác dụng thì vật vẫn chuyển động nhanh dần được.
Lực hãm không đổi có độ lớn F tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động. Sau thời gian t bao lâu thì vật đó đứng yên?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lực hãm không đổi có độ lớn F tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ban đầu v. Sau thời gian t bao lâu thì vật đó đứng yên?
A. . B. . C. . D. .
Một người làm động tác "hít đất": nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì lực giữa người và sàn sẽ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì
A. người đó tác dụng lên sàn một lực hướng lên.
B. người đó không tác dụng lực lên sàn.
C. sàn tác dụng lên người đó một lực hướng lên.
D. sàn không tác dụng lực lên người đó.