Phương trình dao động tổng hợp của một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là
Dạng bài: Cho một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(20πt +π/3)....Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Cho một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là . Phương trình dao động tổng hợp có dạng là
Công thức liên quan
Phương trình tổng hợp dao động điều hòa -vật lý 12
Vật lý 12.Xác định phương trình tổng hợp dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Cho hai dao động điều hòa cùng tần số :
Với x : Phương trình dao động tổng hợp .
:Biên độ của dao động 1, 2, tổng hợp.
: Pha ban đầu của dao động 1, 2, tổng hợp.
Trong đó
Biến số liên quan
Dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12. Dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
x là dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Đơn vị tính: cm hoặc m
Biên độ của dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ của dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
A là biên độ dao động tổng hợp của hai dao động thành phần và thỏa mãn điều kiện: .
Đơn vị tính: cm hoặc m
Pha ban đầu của dao động tổng hợp - Vật lý 12
Vật lý 12.Pha ban đầu của dao động tổng hợp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu mới của dao động tổng hợp, nó phụ thuộc vào các biên độ và pha dao động thành phần.
Đơn vị tính: radian (rad)
Dao động thành phần - Vật lý 12
Vật lý 12. Dao động thành phần. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là các dao động thành phần của dao động tổng hợp cùng phương và cùng tần số có các đặc trưng :
Đơn vị tính: m hoặc cm
Độ lệch pha của hai dao động thành phần - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha của hai dao động thành phần. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ lệch pha của hai dao động thành phần được tính bằng hiệu số pha ban đầu của dao động 1 và dao động 2.
Đơn vị tính: radian
Các câu hỏi liên quan
Khi có hai vectơ lực F1 và F2 đồng quy, tạo thành hai cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F có thể như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi có hai vectơ lực và đồng quy, tạo thành hai cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực có thể
A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kỳ của hình bình hành.
B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.
C. có độ lớn .
D. cùng chiều với hoặc .
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực F1 và F2?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực ?
A. Hình 1 B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.
Hai lực F1, F2 song song cùng chiều, cách nhau một đoạn 20 cm. Độ lớn của lực F1 là 18 N và của lực F là 24 N. Hỏi độ lớn của lực F2 và điểm đặt của lực tổng hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai lực , song song cùng chiều, cách nhau một đoạn 20 cm. Độ lớn của lực là 18 N và của lực là 24 N. Hỏi độ lớn của lực và điểm đặt của lực tổng hợp cách điểm đặt của lực một đoạn là bao nhiêu?
A. 6 N; 15 cm. B. 42 N; 5 cm. C. 6 N; 5 cm. D. 42 N; 15 cm.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 0; 60; 90; 120; 180. Vẽ hình biểu diễn.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho hai lực đồng quy có độ lớn = 20 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc . Vẽ hình biểu điễn cho mỗi trường hợp. Nhận xét ảnh hưởng của góc α đối với độ lớn của hợp lực.