Sai số của dụng cụ đo có kẻ vạch được lấy bằng cách nào?
Dạng bài: Vật lý 10. Sai số của dụng cụ đo có kẻ vạch được lấy bằng. Sai đó dụng cụ là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Sai số của dụng cụ đo có kẻ vạch được lấy bằng
A. một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. một hoặc hai lần độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. một phần tư hoặc một nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
D. một hoặc nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
Công thức liên quan
Sai số tuyệt đối của phép đo
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối của phép đo.
Trong đó:
là sai số tuyệt đối trung bình.
là sai số dụng cụ, được lấy bằng 1 hoặc ½ của ĐCNN.
Biến số liên quan
Sai số tuyệt đối trung bình
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối trung bình.
Khái niệm:
Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo gọi là sai số ngẫu nhiên và được tính:
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo
Sai số tuyệt đối của phép đo
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối của phép đo
Khái niệm:
Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo.
Sai số dụng cụ
Vật lý 10. Sai số dụng cụ
Khái niệm:
Sai số do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ gây ra gọi là sai số dụng cụ hoặc sai số hệ thống.
Đơn vị đo: theo đại lượng cần đo
Các câu hỏi liên quan
Tại điểm nào trên đường nối tâm lực hấp dẫn bằng nhau.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trái Đất có khối lượng , Mặt Trăng có khối lượng . Bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng . Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật bị hút về Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau?
Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa hai quả cầu cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Hai quả cầu có khối lượng lần lượt là , cách nhau . Xác định vị trí đặt quả cầu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?
Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa chúng bằng nhau.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trái Đất có khối lượng , Mặt Trời có khối lượng . Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là . Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật bị hút về Trái Đất và Mặt Trời với những lực bằng nhau?
Xác định vị trí đặt vật thứ 3 để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hai quả cầu có khối lượng bằng nhau và đặt cách nhau 10 cm. Xác định vị trí đặt vật thứ 3 để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?
Số vị trí trùng nhau của các vân sáng trong hệ hai vân trên trường giao thoa là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Younger, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có khoảng vân giao thoa là và . Biết bề rộng trường giao thoa là . Số vị trí vân trùng của các vân sáng của hai hệ vân trên trường giao thoa là?