Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào?
Dạng bài: Vật lý 10. Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào?
Công thức liên quan
Định luật Boyle Mariotte
Vật lý 10. Định luật Boyle Mariotte. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng nhiệt thì thể tích và áp suất tỉ lệ nghịch với nhau.
Chú thích:
: áp suất chất khí
: thể tích chất khí
Nhiệt độ được giữ nguyên, khi thể tích giảm thì áp suất tăng.
Đồ thị của quá trình đẳng nhiệt.
Định luật Charles.
Vật lý 10. Định luật Charles. Công thức quá trình đẳng tích. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa quá trình đẳng tích:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng tích là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Cách phát biểu khác: trong quá trình đẳng tích cảu một lượng khí nhất định. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Chú thích:
: áp suất chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị của quá trình đẳng tích.
Cùn một bình chứa và bình không nở dãn nên đây là quá trình đẳng tích.
Khi nhiệt độ tăng thì phân tử khí chuyển động nhanh hơn. Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
Vật lý 10. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Hướng dẫn chi tiết kèm bài tập liên quan.
Chú thích:
: áp suất chất khí
: thể tích chất khí
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Định luật Gay Lussac
Vật lý 10. Quá trình đẳng áp và định luật Gay Lussac
Định nghĩa quá trình đẳng áp:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng áp quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng áp thì thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
Chú thích:
: thể tích chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị quá trình đẳng áp
Joseph Louis Gay-Lussac (1778-1850)
Biến số liên quan
Thể tích khí - Vật lý 10
V
Các công thức và bài tập liên quan tới thể tích khí. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
V là thể tích của lượng khí đang xét.
Đơn vị tính: lít (l)
Áp suất - Vật lý 10
p
Vật lý 10.Tổng hợp công thức và bài tập liên quan đến tìm áp suất của chất khí. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa.
Đơn vị tính: Pascal (Pa)
Các câu hỏi liên quan
Tìm lực căng dây và phản lực tác dụng lên quả cầu.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc α = 20°. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường. Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là?
Tìm lực căng và góc hợp bởi OB và phương thẳng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Treo một vật khối lượng vào đầu A của sợi dây, đầu kia buộc vào điếm cố định O. Tác dụng một lực theo phương nằm ngang tại điểm B trên sợi dây. Lấy . Khi hệ cân bằng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là
Tìm áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy .
Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một ngọn đèn có khối lượng được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nhau một góc 60°. Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy .