Thang dựng dựa tường.
Dạng bài: Vật lý 10. Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho một thang có khối lượng được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α . Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.
Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu α = 45°.
Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.
Một người khối lượng leo lên thang khi α = 45°. Hỏi người này lên đến vị trí O' nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Chiều dài thang .
Công thức liên quan
Công thức xác định lực ma sát trượt.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa và tính chất:
- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.
- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.
- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Chú thích:
: là hệ số ma sát trượt.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: lực ma sát trượt .
Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào
Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn
Momen lực
Vật lý 10. Công thức xác định momen lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Chú thích:
là momen lực
là lực tác dụng
là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực
Minh họa về cách xác định momen lực
Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm
để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.
Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Chú thích:
: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ .
: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ .
Biến số liên quan
Phản lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Phản lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Hệ số ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Hệ số ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
Đơn vị tính: không có
Lực ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Viết phường trình dao động của con lắc lò xo theo đồ thị diễn tả lực kéo về
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trên hình vẽ là đồ thị diễn tả lực kéo về của một con lắc lò xo đang dao động. Độ cứng lò xo là K = 100N/m. Phương trình dao động là?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100N/m, khối lượng quả cầu m = 600g
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100N/m, khối lượng quả cầu m = 600g. Khi dao động , lúc quả cầu ở vị trí cao nhất lò xo bị nén 4cm. Lấy g = 10m/ , lực tác dụng lên điểm treo lò xo trong quá trình dao động có độ lớn cực đại là
Một con lắc lò xo có độ cứng K = 1N/cm treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc lò xo có độ cứng K = 1N/cm treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x = 6cos()cm. Lấy g = = 10m/. Lực đàn hồi cực đại là
Biết rằng điểm treo lò xo chỉ chịu được lực kéo tối đa bằng 2 lần trọng lượng của vật. Điều kiện của A để giá đỡ không bị gãy là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo bị dãn một đoạn = 2cm dao động với phương trình x= Acosωt(cm). Biết rằng điểm treo lò xo chỉ chịu được lực kéo tối đa bằng 2 lần trọng lượng của vật. Điều kiện của A để giá đỡ không bị gãy là
Lực đàn hồi khi t = 4s là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m, treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x=6cos()cm.Lấy g = = 10m/. Chọn chiều dương hướng lên. Lực đàn hồi khi t = 4s là