Tìm cường độ dòng điện qua mạch khi mắc cuộn dây và tụ điện
Dạng bài: Tìm cường độ dòng điện qua mạch khi mắc cuộn dây và tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Nếu mắc tụ điện có điện dung vào mạng điện xoay chiều có điện áp không đổi thì thấy dòng điện qua mạch là Khi mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay cho tụ điện thì dòng điện qua mạch là?
Công thức liên quan
Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Độ tự cảm
Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C -Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Điện dung của tụ điện
Biến số liên quan
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp. Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng ... và nên chuyển về cùng ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:
- Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) ... và nên chuyển về cùng (2) ...
- (3) ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
A. (1) đơn vị; (2) thứ nguyên; (3) Đại lượng.
B. (1) thứ nguyên; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
C.(1) đơn vị; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
D. (1) thứ nguyên; (2) đơn vị; (3) Hai vế.
Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.
(2) Dùng cân đo cân nặng
(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.
(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.
A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4) D. (2), (4).
Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?
A. Mét, kilôgam. B. Newton, mol. C. Paxcan, Jun. D. Candela, kenvin.
Giá trị nào sau đây có 2 chữ số có nghĩa (CSCN)?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Giá trị nào sau đây có 2 chữ số có nghĩa (CSCN)?
A. 201 m B. 0,02 m. C. 20 m. D. 210 m.
Một bánh xe có bán kính là R = 10,0 +- 0,5 cm. Sai số tương đối của chu vi bánh xe là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một bánh xe có bán kính là R = 10,0 ± 0,5 cm. Sai số tương đối của chu vi bánh xe là
A. 0,05%. B. 5%. C. 10%. D. 25%.