Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.
Dạng bài: Vật lý 10. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27°C. Sau khi nung nóng đẳng áp. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Có khí chiếm thể tích ở . Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là . Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.
Công thức liên quan
Định luật Gay Lussac
Vật lý 10. Quá trình đẳng áp và định luật Gay Lussac
Định nghĩa quá trình đẳng áp:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng áp quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng áp thì thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
Chú thích:
: thể tích chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị quá trình đẳng áp
Joseph Louis Gay-Lussac (1778-1850)
Khối lượng riêng
Vật lý 10.Khối lượng riêng. Hướng dẫn chi tiết.
khối lượng riêng của vật
Khối lượng của vật
Thể tích cảu vật
Hằng số liên quan
Khối lượng riêng của một số chất
Vật lý 10.Khối lượng riêng của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Khối lượng riêng được tính bằng thương số khối lượng và thể tích của vật.
Nếu vật đó đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình .
Trong đó là khối lượng riêng của vật.
Biến số liên quan
Thể tích khí - Vật lý 10
V
Các công thức và bài tập liên quan tới thể tích khí. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
V là thể tích của lượng khí đang xét.
Đơn vị tính: lít (l)
Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10
T
Vật lý 10. Tổng hợp những công thức liên quan đến nhiệt độ tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.
- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.
Đơn vị tính: Kelvin (K)
Các câu hỏi liên quan
Khi người ta treo quả cân 300 g vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên cố định thì lò xo dài 31 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/s2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi người ta treo quả cân 300 g vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên cố định thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân 200 g nữa thì lò xo dài 33 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/.
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo. Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị Hình 23.4. Lấy g = 9,8 m/.
a) Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo.
b) Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
c) Tính độ cứng của lò xo.
Treo một vật có khối lượng m = 1 kg vào lò xo có độ cứng thì chiều dài là 25 cm. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Treo một vật có khối lượng m = 1 kg vào lò xo có độ cứng thì có chiều dài là 25 cm. Nếu treo thêm vào lò xo có khối lượng 500 g thì chiều dài lò xo lúc này là 30 cm. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo.
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên l0 = 27 cm. Khi móc một vật có khối lượng P1 = 5 N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng P2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên = 27 cm. Khi móc một vật có trọng lượng = 5 N thì lò xo dài = 44 cm. Khi treo một vật khác có trọng lượng thì lò xo dài = 35 cm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng .