Tìm phát biểu đúng nhất?
Dạng bài: Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có giá trị hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, nhưng tần số có thể thay đổi. Khi tăng tần số của dòng điện thì công suất của mạch giảm. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có giá trị hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, nhưng tần số có thể thay đổi. Khi tăng tần số của dòng điện thì công suất của mạch giảm. Tìm phát biểu đúng nhất?
Công thức liên quan
Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện. Hướng dẫn chi tiết.
Hiện tượng cộng hưởng là hiện tương xảy ra trong mạch RLC ,thay đổi L,C, f để I,P max.Khi đó
cùng pha với ,hệ số công suất
Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Khi mạch có cuộn cảm thuần công suất của toàn mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở.
công suất của toàn mạch
công suất trên điện trở
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
điện trở
nhiệt lượng tỏa ra
Ý nghĩa hệ số công suất - Vật lý 12
Vật lý 12.Ý nghĩa hệ số công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Với mạch RLC cộng hưởng :
Với mạch chỉ có L,C :
Kết luận : công suất tỏa nhiệt chỉ có trên R
Hệ số công suất cho biết khả năng sử dụng điện năng của mạch
Khi tiến đến 1 ,hao phí giảm , càng có lợi
Để tăng :
Ta thường mắc các bộ tụ để giảm
Trong các mạch điện :
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Hệ số công suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Hệ số công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.
- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có .
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài (15,6 +- 0,2) cm và chiều rộng (7,4 +- 0,1) cm. Tính diện tích S của tấm bìa.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài (15,6 ± 0,2) cm và chiều rộng (7,4 ± 0,1) cm. Tính diện tích S của tấm bìa.
Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là (8,9 +- 0,3) V và cường độ dòng điện qua điện trở là (1,4 +- 0,2) A. Viết kết quả tính.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là (8,9 ± 0,3) V và cường độ dòng điện qua điện trở là (1,4 ± 0,2) A. Viết kết quả tính giá trị của điện trở.
Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn. Tìm giá trị và viết kết quả của g.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l. Mối quan hệ giữa g, T và l là g = . Trong thí nghiệm, đo được: l = (0,55 ± 0,02) m; T = (1,50 ± 0,02) s. Tìm giá trị và viết kết quả của g.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có bán kính 150 000 000 km. Phải mất bao lâu để ánh sáng Mặt Trời đến Trái Đất? Tính tốc độ quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có bán kính 150 000 000 km.
a) Phải mất bao lâu để ánh sáng Mặt Trời đến Trái Đất? Biết tốc độ ánh sáng trong không gian 3. m/s.
b) Tính tốc độ quay quanh Mặt Trời của Trái Đất. Giải thích tại sao đây là tốc độ trung bình, không phải là vận tốc của Trái Đất. Biết thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời là 365 ngày.
Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm B2, rồi lên tới tầng 15 của tòa nhà. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được.
- Tự luận
- Độ khó: 3
Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm B2, rồi lên tới tầng 15 của toà nhà. Biết mỗi tầng cách nhau 3 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó:
a) Khi đi từ tầng G xuống tầng hầm B2.
b) Khi đi từ tầng hầm B2 lên tầng 15.
c) Trong cả chuyến đi.