Tính độ biến thiên nội năng của chất khí.
Dạng bài: Vật lý 10. Cho một bình kín có dung tích coi như không đổi, chứa 14 g N2 ở áp suất 1 atm và t = 27°C. Khí được đun nóng, áp suất tăng gấp 5 lần. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho một bình kín có dung tích coi như không đổi, chứa ở áp suất và . Khí được đun nóng, áp suất tăng gấp 5 lần. Nội năng của khí biến thiên lượng là bao nhiêu? Lấy
Công thức liên quan
Định luật Charles.
Vật lý 10. Định luật Charles. Công thức quá trình đẳng tích. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa quá trình đẳng tích:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng tích là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Cách phát biểu khác: trong quá trình đẳng tích cảu một lượng khí nhất định. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Chú thích:
: áp suất chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị của quá trình đẳng tích.
Cùn một bình chứa và bình không nở dãn nên đây là quá trình đẳng tích.
Khi nhiệt độ tăng thì phân tử khí chuyển động nhanh hơn. Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Công thức xác định nhiệt lượng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định nhiệt lượng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra .
: là khối lượng .
: là độ biến thiên nhiệt độ
Nguyên lý I nhiệt động lực học.
Vật lý 10. Nguyên lý I nhiệt động lực học. Hướng dẫn chi tiết kèm bài tập.
Phát biểu: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Quy ước về dấu:
: Hệ nhận nhiệt lượng.
: Hệ truyền nhiệt lượng.
: Hệ nhận công.
: Hệ thực hiện công.
Quy ước dấu.
Độ biến thiên nội năng trong đẳng quá trình
Vật lý 10. Độ biến thiên nội năng trong đẳng quá trình. Hướng dẫn chi tiết.
Trong quá trình đẳng nhiệt:
Độ biến thiên nội năng bằng công của ngoại lực.
Trong quá trình đẳng tích:
Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng khí nhận được.
Trong quá trình đẳng áp:
Với là công của khí sinh ra.
là công của khí nhận được.
Hằng số liên quan
Nhiệt dung riêng của một số chất
Vật lý 10.Nhiệt dung riêng của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Vật liệu có nhiệt dung riêng càng lón thì trong cùng một khoảng thời gian lượng nhiệt thu được hay tỏa ra càng lớn.
Trong đó c là nhiệt dung riêng được đo bằng tỉ lệ nhiệt lượng thêm vào và nhiệt độ tăng lên không phụ thuộc vào khối lượng , thể tích
Biến số liên quan
Áp suất - Vật lý 10
p
Vật lý 10.Tổng hợp công thức và bài tập liên quan đến tìm áp suất của chất khí. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa.
Đơn vị tính: Pascal (Pa)
Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10
T
Vật lý 10. Tổng hợp những công thức liên quan đến nhiệt độ tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.
- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.
Đơn vị tính: Kelvin (K)
Các câu hỏi liên quan
Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng 1 và tại N(cùng phía với M) là vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng 2.Trong khoãng MN ta đếm được
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1= 0,64 ; 2 = 0,48 .Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng 1 và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng 2.Trong khoảng MN ta đếm được:
Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 và 0,60 . Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của λ2. Biết rằng 0,4 μm < λ2 <0,42 μm. Trong khoảng đó có bao nhiêu vân sáng của λ1?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young .Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0, 64 và 2. Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của 2. Biết rằng 0,4 0,42 . Trong khoảng đó có bao nhiêu vân sáng của 1?
Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 và 2 = 600 . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 và 22 . Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4 ; 2 = 0,64 . Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là