Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2= 0,4 um. Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,38 um<λ1< 0,76 um.
Dạng bài: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2= 0,4 um. Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,38 um<λ1< 0,76 um. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1 và = 0,4. Xác định 1 để vân sáng bậc 2 của trùng với một vân tối của 1. Biết 0,38 1 0,76 .
Công thức liên quan
Xác định những bước sóng có thể trùng tại 1 vị trí cho trước -vật lý 12
: sáng trùng sáng
Khi thuộc khoảng bước sóng thì công thức đổi vị trí
Vật lý 12.Xác định những bước sóng có thể trùng tại 1 vị trí cho trước. Hướng dẫn chi tiết.
Gọi lần lượt là bậc của vân giao thoa ứng với
TH1 vân tối của bước sóng 1 trùng với vân tối bước sóng 2
Vị trí trùng :
Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:
TH2 vân sáng của bước sóng 1 trùng với vân sáng bước sóng 2
Vị trí trùng :
Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:
TH3 vân sáng của bước sóng 1 trùng với vân tối bước sóng 2
Vị trí trùng :
Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:
Ngược lại :
Khi thuộc khoảng bước sóng thì công thức đổi vị trí n
Biến số liên quan
Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng thực hiện giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Có nhiều loại giao thoa một nguồn hoặc hai nguồn tương tự với 3 nguồn . Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng . Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Tọa độ vân sáng bậc k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân sáng bậc k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí vân sáng thứ k là tọa độ của vân sáng thứ k, không tính vân trung tâm. Ở đó giao thoa đạt cực đại và cho vân sáng.
Đơn vị tính: milimét
Tọa độ vân tối thứ k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân tối thứ k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vân tối thứ k là vị trí mà sóng giao thoa triệt tiêu và có năng lượng thấp nhất. Ở đây hai sóng kết hợp ngược pha.
Đơn vị tính: milimét
Các câu hỏi liên quan
Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ 3600 rpm (revolutions/min: vòng/phút). Tốc độ góc của mô tơ này bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ 3600 rpm (revolutions/min: vòng/phút). Tốc độ góc của mô tơ này bằng bao nhiêu?
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất được xem gần đúng là chuyển động tròn đều. Hãy xác định: tốc độ của Mặt Trăng và quãng đường Mặt Trăng chuyển động sau một ngày.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất được xem gần đúng là chuyển động tròn đều. Thời gian Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất khoảng 27,3 ngày. Khoảng cách trung bình từ tâm của Trái Đất đến Mặt Trăng là 385. km. Hãy xác định:
a) tốc độ của Mặt Trăng (theo đơn vị km/h và m/s) và quãng đường Mặt Trăng chuyển động sau một ngày.
b) gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng (theo đơn vị m/).
Một chiếc xe chuyển động theo hình vòng cung với tốc độ 36 km/h và gia tốc hướng tâm 4,0 m/s2. Hãy xác định: bán kính đường vòng cung, góc quét bởi bán kính quỹ đạo sau thời gian 3 s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một chiếc xe chuyển động theo hình vòng cung với tốc độ 36 km/h và gia tốc hướng tâm 4,0 m/. Giả sử xe chuyển động tròn đều. Hãy xác định:
a) bán kính đường vòng cung.
b) góc quét bởi bán kính quỹ đạo (theo rad và độ) sau thời gian 3 s.
Một trái bóng được buộc vào một sợi dây và quay tròn đều trong mặt phẳng ngang như Hình 20.2. Tính bán kính quỹ đạo và chiều dài L của sợi dây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một trái bóng được buộc vào một sợi dây và quay tròn đều trong mặt phẳng ngang như Hình 20.2. Trái bóng quay một vòng trong 1 s với tốc độ 0,5 m/s. Tính bán kính quỹ đạo và chiều dài L của sợi dây, biết góc hợp bởi dây và phương thẳng đứng .
Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1 m. Biết lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.