Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là?
Dạng bài: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,5 µm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy
Tin tức
Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2 , khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2 . Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4 và λ2 = 0,5 . Với bề rộng của trường giao thoa L = 13 , người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là:
Công thức liên quan
Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng - vật lý 12.
Vật lý 12.Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng . Hướng dẫn chi tiết.
Xét vị trí trùng của hai bước sóng
Ta có vị trí trùng của vân sáng
Với là vân của bậc giao thoa ứng với
m,n là những số tối giản , a là một nguyên số bất kỳ
Vị trí trùng trung tâm :
Vị trí trùng kế tiếp ứng với vân sáng bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc với bước sóng .
Vị trí trùng đầu tiên :
Vị trí trùng thứ 2 :
Số vân cùng màu với vân trung tâm trên trường giao thoa L - vật lý 12
Vật lý 12.Số vân cùng màu với vân trung tâm trên trường giao thoa L.
Bước 1: Xác định vị trí trùng của vân sáng :
Bước 2 lập tỉ số :
Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm =
Biến số liên quan
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng thực hiện giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Có nhiều loại giao thoa một nguồn hoặc hai nguồn tương tự với 3 nguồn . Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng . Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Vị trí trùng của giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí trùng của giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí trùng là vị trí mà có nhiều vân của các bước sóng khác nhau chồng chập có thể cùng sáng, cùng tối hoặc tối và sáng trùng nhau.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Các câu hỏi liên quan
Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu?
Một quả bóng ném ngang với vận tốc đầu 25 m/s và rơi xuống đất sau thời gian 3 s. Hỏi quả bóng đã được ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng ném ngang với vận tốc đầu 25 m/s và rơi xuống đất sau thời gian 3 s. Hỏi quả bóng đã được ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa là bao nhiêu? Lấy g =10 m/.
Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc là 20 m/s. Tìm thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất. Tầm bay xa.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc là 20 m/s.
a/ Tìm thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất. Lấy g =10 m/.
b/ Tầm bay xa.
c/ Vận tốc vật sau khi ném được 1 s.
d/ Vận tốc chạm đất.
Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để vận tốc chạm đất là 25 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để vận tốc chạm đất là 25 m/s. Lấy g =10 m/.
Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao h = 80 m. Vẽ quỹ đạo chuyển động. Xác định tầm bay xa của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao h = 80 m.
a) Vẽ quỹ đạo chuyển động.
b) Xác định tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang).
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/.