Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Tin tức
Công thức liên quan
Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.
Lượng tử năng lượng. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng , trong đó là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn là một hằng số.
Chú thích:
: năng lượng
: hằng số Planck với
: tần số của ánh sáng đơn sắc
: bước sóng của ánh sáng đơn sắc
: tốc độ của ánh sáng trong chân không
Thuyết lượng tử ánh sáng:
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số , các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng .
- Trong chân không, photon bay với tốc độ dọc theo các tia sáng.
- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.
- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.
Hiện tượng quang điện và giới hạn quang điện.
Hiện tượng quang điện. Công thức tính giới hạn quang điện. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
- Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện.
- Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.
Trong đó:
: bước sóng của ánh sáng kích thích
: giới hạn quang điện của kim loại
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc:
Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 380 (ứng với màu tím trên quang phổ) đến chừng (ứng với màu đỏ) là ánh sáng nhìn thấy được (khả kiến).
Bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:
Giới hạn quang điện của một số kim loại:
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại kiềm.
Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
- Ánh sáng có bản chất điện từ.
- Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt: Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.
Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12
Điều kiện để có hiện tượng là :
Vật Lý 12. Hiện tượng quang điện trong là gì?Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.
Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là
Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:
So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:
- Giống nhau:
+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.
+ Điều kiện để có hiện tượng là .
- Khác nhau:
+ Hiện tượng quang điện ngoài:
Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.
Chỉ xảy ra với kim loại.
Giới hạn quang điện nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).
+ Hiện tượng quang điện trong:
Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.
Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.
Giới hạn quang điện dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).
Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.
Vận tốc cực đại ban đầu của electron là gì? Vật Lý 12. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc ban đầu cực đại của electron
: hằng số Planck với
: bước sóng của ánh sáng đơn sắc
: giới hạn quang điện của kim loại
: tốc độ của ánh sáng trong chân không
Pin quang điện và hiệu suất pin quang điện -vật lý 12
Pin quang điện :nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng
Vật Lý 12. Pin quang điện là gì? Cấu tạo và ứng dụng pin quang điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn (lớp chuyển tiếp).
Hiệu suất của các pin quang điện chỉ vào khoảng trên dưới
Cấu tạo: Tấm bán dẫn , bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại . Mặt trên cùng là lớp kim loại mỏng trong suốt với ánh sáng và dưới cùng là một đế kim loại.
Ứng dụng: trong các máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi,... Ngày nay người ta đã chế tạo thành công oto và máy bay chạy bằng pin quang điện.
Hiện tượng quang - phát quang.
Huỳnh quang: Tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích .Xảy ra chất lỏng và chất khí.
Lân quang: Kéo dài một khoảng thời gian đáng kể . xảy ra đối với chất rắn.
Hiện tượng quang - phát quang là gì? Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Chiếu một dung dịch fluorescein đựng trong một ống nghiệm bằng một đèn led tử ngoại ta thấy dung dịch fluorescein phát ra ánh sáng màu xanh lục. Ở đây ánh sáng kích thích là bức xạ tử ngoại, ánh sáng phát quang là ánh sáng màu lục.
Hiện tượng quang - phát quang là hiện tượng một chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này và phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Đặc điểm: Ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào chất phát quang.
Phân loại:
1/ Huỳnh quang:
+ Ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích .
+ Thường xảy ra đối với chất lỏng và chất khí.
+ Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
2/ Lân quang:
+ Ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian đáng kể sau khi tắt ánh sáng kích thích .
+ Thường xảy ra đối với chất rắn.
+ Những chất rắn có khả năng phát lân quang gọi là chất lân quang.
Các hiện tượng phát quang.
Hiện tượng quang - phát quang :đèn ống
Các hiện tượng phát quang. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Ngoài hiện tượng quang - phát quang còn có các hiện tượng phát quang khác như:
- Hiện tượng hóa - phát quang (đom đóm)
- Hiện tượng điện - phát quang (đèn LED)
- Hiện tượng quang - phát quang (lớp huỳnh quang ở đèn ống)
Tần số, bước sóng của photon hấp thụ và bức xạ.
Tần số, bước sóng của photon hấp thụ và bức xạ. Vật Lý 12.
Bước sóng phát ra khí nguyên tử chuyển mức năng lượng.
Công thức tính bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ n->m
: hằng số Planck với
Sơ lược về Laser - vật lý 12
Đặc điểm: tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ rất lớn.
Nguyên tắc hoạt động: phát xạ cảm ứng.
Sơ lược về Laser. Laser là gì và ứng dụng của Laser? Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Laser là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Đặc điểm: Tia laser có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ rất lớn.
Nguyên tắc hoạt động: Nguyên tắc hoạt động quang trọng nhất của laze là sự phát xạ cảm ứng.
Ứng dụng của laser:
- Laser được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chì bảng.
- Trong y học, lợi dụng khả năng tập trung năng lượng của chùm tia laser vào vùng rất nhỏ, người ta dùng tia laser như một con dao mổ trong phẫu thuật...
- Laser được ứng dụng trong thông tin liên lạc vô tuyến và thông tin liên lạc bằng cáp quang.
- Trong công nghiệp, laser dùng trong các bệnh viện như khoan, cắt, tôi,... chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, composite,...
Chiết suất môi trường theo bước sóng ánh sáng - vật lý 12
Vật lý 12.Chiết suất môi trường theo bước sóng ánh sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức:
Với A, B là hằng số.
n : Chiết suất của môi trường
Bước sóng ánh sáng
Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Với : Vận tốc ánh sáng trong môi trường n
Tần số của sóng ánh sáng
: Bước sóng ánh sáng trong không khí
c : Vận tốc ánh sáng trong chân không
n: Chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa
Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp .
Công thức :
Với
Khoảng vân
:Bước sóng ánh sáng
: Khoảng cách từ khe đến màn
: Khoảng cách của 2 khe
: Vị trí vân sáng bậc k +1
: Vị trí vân sáng bậc k
: Vị trí vân tối bậc k +1
: Vị trí vân tối bậc k
Xác định vị trí vân sáng - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định vị trí vân sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Vị trí vân sáng:
Với k là bậc của vân giao thoa
: vân sáng trung tâm
: vân sáng bậc 1
Hai vân sáng đối xứng nhau qua trung tâm và cùng thứ bậc giao thoa.
Xác định vị trí vân tối - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định vị trí vân sáng . Hướng dẫn chi tiết.
Vị trí vân tối:
Với k là bậc của vân giao thoa
: vân tối thứ 1
: vân vân tối thứ 2
Các vân tối đối xứng qua vân trung tâm có cùng thứ bậc
Hiệu lộ trình đến điểm M bất kì - vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu lộ trình đến điểm M bất kì . Hướng dẫn chi tiết.
Khi vị trí thì ta chọn dấu + và nằm ở trên vân trung tâm.
Khi vị trí thì ta chọn dấu - và nằmdưới vân trung tâm.
Với Vị của M so với O
: Độ rộng giữa hai khe
Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn hứng
Xác định loại vân tại vị trí có hiệu quang lộ - vật lý 12.
Vật lý 12.Xác định loại vân tại vị trí có hiệu quang lộ. Hướng dẫn chi tiết.
Với Hiệu quang lộ tại vị trí đang xét
: Bước sóng ánh sáng giao thoa
Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k. Hướng dẫn chi tiết.
Với k : Bậc của vân giao thoa
: Bước sóng ánh sáng
Khoảng cách từ khe đến màn
Khoảng cách giữa hai khe
Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k . Hướng dẫn chi tiết.
Với k : Bậc của vân giao thoa
: Bước sóng ánh sáng
Khoảng cách từ khe đến màn
Khoảng cách giữa hai khe
Khoảng cách của N vân sáng hoặc N vân tối liên tiếp - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa n vân sáng hoặc n vân tối liên tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Với là số vân sáng liên tiếp. số vân tối có trong liên tiếp
là số vân tối liên tiếp,. số vân sáng có trong liên tiếp
Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía . Hướng dẫn chi tiết.
Với vân sáng
Với vân tối
Với là bậc của vân giao thoa.
Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12
với vân sáng
với vân tối
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên. Hướng dẫn chi tiết.
Gỉa sử là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên trên
là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên dưới
Với cả hai là vân sáng:
Với cả hai đều là vân tối
Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía. Hướng dẫn chi tiết.
Nếu
Nếu
Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên . Hướng dẫn chi tiết.
Với là bậc của vân giao thoa.
Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Với : Khoảng vân của hệ trong môi trường chiết suất n
: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n
: Khoảng cách giữa hai khe
: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường không khí
n : Chiết suất của môi trường
D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe
Kết luận khoảng vân nhỏ đi n lần hệ vân bị thu hẹp
Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i.
Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12
Vật lý 12.Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm. Hướng dẫn chi tiết.
MN không chứa vân trung tâm
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12
Vật lý 12.Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm. Hướng dẫn chi tiết.
MN không chứa vân trung tâm
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm. Hướng dẫn chi tiết.
MN chứa vân trung tâm : ta giả sử M nằm bên trái vân trung tâm :
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm-vật lý 12
Vật lý 12.Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm. Hướng dẫn chi tiết.
MN chứa vân trung tâm : giả sử M nằm bên trái vân trung tâm ,N nằm bên phải
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12
đầu và sau là vân tối
đầu và sau là vân sáng
Vật lý 12.Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu tại M là vân tối :
Lúc sau cũng tại M là vân tối
TH2
Ban đầu tại M là vân sáng :
Lúc sau cũng tại M là vân sáng
Với là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu
là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau
: Màn dịch lại gần.
Màn dịch ra xa.
Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố D - vật lý 12
Vật lý 12.Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi D . Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu :
Khi thay đổi D:
Màn dịch lại gần : khoảng vân giảm
Màn dịch ra xa : khoảng vân tăng
Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố một vật lý 12
Vật lý 12.Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố a . Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu :
Khi thay đổi a:
Khoảng cách giữa hai khe lại gần : khoảng vân tăng
Khoảng cách giữa hai khe ra xa : khoảng vân giảm
Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12
Vật lý 12.Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu :
Khi thay đổi :
Bước sóng giảm : khoảng vân giảm
Bước sóng tăng : khoảng vân tăng
Cấu tạo máy quang phổ - vật lý 12
Máy quang phổ : ứng dụng hiện tượng tán sắc bằng lăng kính.
Vật lý 12.Cấu tạo máy quang phổ . Hướng dẫn chi tiết.
Máy quang phổ gồm 3 bộ phận
Máy quang phổ gồm 3 bộ phận :
+ Ống trực chuẩn: gồm 1 thấu kính hội tụ có tác dụng tạo thành chùm sáng song song.
+ Hệ tán sắc : gồm 1 lăng kính tác dụng tách chùm tia tới thành nhiều màu đơn sắc.
+ Buồng tối : làm hiện rõ các vạch màu trên màn
Quang phổ vạch phát xạ - vật lý 12
Quang phổ vạch phát xạ : khí ,hơi ở áp suất thấp.
Màu : các vạch sáng trên nền tối
Ứng dụng: Xác định cấu tạo nguồn.
Vật lý 12.Quang phổ vạch phát xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có được khi vật ở áp suất thấp
Đặc trưng cho nguồn phát.
Dải vạch sáng trên nên tối
quang phổ Hydro : gồm 4 vạch đỏ lam chàm tím
quang phổ Natri: gồm 2 vạch màu vàng.
Quang phổ vạch hấp thụ - vật lý 12
Quang phổ vạch hấp thụ :Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn.
Màu : các vạch tối trên nền sáng.
Đảo vạch : vân sáng vân tối
Vật lý 12.Quang phổ vạch hấp thụ. Hướng dẫn chi tiết.
Quang phổ vạch hấp thụ là tập hợp các vạch tối trên nền sáng.
Điều kiện xảy ra: Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn.
Đặc trưng cho cấu tạo của nguồn
Những vạch tối của quang phổ vạch hấp thụ trùng với vị trí vân sáng của quang phổ vạch phát xạ
Hiện tượng đảo vạch quang phổ cho ta biết ở cùng một nhiệt độ vật bức xạ bước sóng nào thì nó cũng bị hấp thụ bởi cùng bước sóng đó.
Quang phổ thu được của mặt trời dưới trái đất là qp vạch hấp thụ
Hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng - vật lý 12
Bước sóng ánh sáng trắng :
Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.
Vật lý 12.Hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng . Hướng dẫn chi tiết.
Bước sóng ánh sáng trắng thường dùng
Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.
Tại một vị trí có thể có bức xạ cho vân tối hoặc cho vân sáng.
Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng,vân tối - vật lý 12
Vân sáng :
Vân tối :
Vật lý 12.Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng ,vân tối . Hướng dẫn chi tiết.
Khi x là vị trí vân sáng tại vị trí này hai sóng đến cùng pha nên năng lượng cao
Lúc này hiệu lộ trình bằng số nguyên lần bước sóng
Khi x là vị trí vân tối : hai sóng đến ngược pha nên bị triệt tiêu
Lúc này hiệu lộ trình bằng số bán nguyên lần bước sóng
Các k>0
Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12
Vật lý 12.Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu là vân tối :
Lúc sau là vân sáng
Thay bước sóng mới tại đó cũng có vân sáng - vật lý 12
Vật lý 12,Thay bước sóng mới tại đó cũng có vân sáng, Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu : Tại M:
Lúc sau :
Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không - vật lý 12
Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.
Vật lý 12.Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Với Bước sóng ánh sáng đơn sắc
c: Tốc độ ánh sáng trong chân không
f: tần số của ánh sáng
Bạn có thể thích
Vận tốc của ánh sáng cam trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng cam trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của ánh sáng vàng trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng vàng trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.