Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút?- Vật lý 12.
Dạng bài: Vật lý 12.Một dây AB đàn hồi, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100(Hz) , đầu B để lơ lửng. Tốc độ truyền sóng là v = 4(m/s). Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút: Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một dây AB đàn hồi, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 (Hz) , đầu B để lơ lửng. Tốc độ truyền sóng là v = 4 (m/s). Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút:
Công thức liên quan
Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định,1 đầu tự do - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do
Số bụng số nút =
Vật lý 12.Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do . Hướng dẫn chi tiết.
Chiều dài dây bằng số lẻ lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Vận tốc truyền sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).
- Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
Đơn vị tính:
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc 60 độ để kéo vật có khối lượng 50,0 kg. Tính công của trọng lực, công của lực F và công của lực ma sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α = để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 10,0 m với tốc độ không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,250; thành phần thẳng đứng của lực F hướng từ dưới lên trên, gia tốc rơi tự đo g = 9,80 m/. Tính
a) Công của trọng lực.
b) Công của lực F
c) Công của lực ma sát.
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc 30 độ để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg. Tính công của trọng lực, công của lực F và công của lực ma sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α = để đẩy vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 15,0 m với vận tốc không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,30, thành phần thẳng đứng của F hướng từ trên xuống dưới, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/. Tính
a) Công của trọng lực.
b) Công của lực F.
c) Công của lực ma sát.
Một ô tô có khối lượng m = 3,50 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s = 100 m trong khoảng thời gian t = 10,0 s. Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng m = 3,50 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s = 100 m trong khoảng thời gian t = 10,0 s với tốc độ không đổi. Biết rằng con dốc là một đoạn đường thẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = và gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/. Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp
a) Ô tô đi lên dốc. b) Ô tô đi xuống dốc.
Một vật có khối lượng m = 300 g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0 = 19,6 m/s theo hướng hợp với mặt đất 30 độ. Tính công suất của trọng lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 300 g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu = 19,6 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc α = . Bỏ qua lực cản của không khí, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/. Tính công suất của trọng lực thực hiện lên vật
a) tại thời điểm t = 0.
b) tại thời điểm vật đạt độ cao cực đại.
c) tại thời điểm vật chạm đất.
Để múc nước từ dưới giếng lên bể người ta dùng một chiếc gàu có khối lượng 500 g. Tính công toàn phần tối thiểu để đưa được M = 9,00 kg nước từ giếng lên bể.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Để múc nước từ dưới giếng lên bể người ta dùng một chiếc gàu có khối lượng = 500 g. Để di chuyển ổn định (nước trong gàu không bị thất thoát ra ngoài trong quá trình kéo nước từ giếng lên bể) gàu đựng được một lượng nước có khối lượng tối đa m = 4,50 kg. Biết rằng khối lượng của dây gàu không đáng kể, mặt nước trong giếng cách mặt bể một khoảng h = 5,00 m, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/. Trong các quá trình dùng gàu để đưa nước từ giếng lên bể.
a) Tính công toàn phần tối thiểu để đưa được M = 9,00 kg nước từ giếng lên bể.
b) Tính hiệu suất cực đại của quá trình múc nước.
c) Trong một lần đưa đầy gàu nước (gàu chứa 4,50 kg nước) từ giếng lên bể, người múc nước dùng lực có độ lớn F = 60,0 N để kéo gàu, tính công toàn phần và hiệu suất của lần múc nước này.