Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Tin tức
Công thức liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Xác định bước sóng của sóng cơ . Hướng dẫn chi tiết.
Bước sóng λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Bước sóng của sóng cơ tỉ lệ thuận với vận tốc truyền sóng và ti lệ nghịch với tần số sóng
: Bước sóng
: Tần số sóng
:Chu kì sóng
: Vận tốc truyền sóng
Khoảng cách giữa n đỉnh sóng
Khoảng cách giữa n đỉnh sóng - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa n đỉnh sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khoảng cách giữa n đỉnh sóng
Bước sóng
Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương
+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.
Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M. Hướng dẫn chi tiết.
: Vận tốc của dao động sóng theo phương vuông góc với phương truyền.
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
Chu kì của dao động sóng - Vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của dao động sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Chu kì sóng
Thời gian
: số lần nhấp nhô hoặc số đỉnh sóng tới
Độ lệch pha tại một vị trí M cách nguồn x - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha tại một vị trí M cách nguồn x . Hướng dẫn chi tiết.
:Độ lệch pha của dao động sóng tại M so với O
Vị trí M cùng pha với nguồn O - Vật lý 12
Vật lý 12.Vị trí M cùng pha với nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
Vị trí cùng pha với nguồn bằng số nguyên lần bước sóng
Vị trí M ngược pha với nguồn O - Vật lý 12
Vật lý 12.Vị trí M ngược pha với nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
Vị trí cùng pha với nguồn bằng số bán nguyên lần bước sóng
Vị trí M vuông pha với nguồn O - Vật lý 12
Vật lý 12.Vị trí M vuông pha với nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
Vị trí vuông pha với nguồn bằng số bán nguyên lần nửa bước sóng
Li độ của các vị trí ngược pha - Vật lý 12
Vật lý 12.Li độ của các vị trí ngược pha. Hướng dẫn chi tiết.
Li độ của các vị trí vuông pha - Vật lý 12
Vật lý 12.Li độ của các vị trí vuông pha . Hướng dẫn chi tiết.
Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng - Vật lý 12
Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần các bước sóng.
Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lẻ nửa các bước sóng
Khoảng cách giữa một cực tiểu và cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng - Vật lý 12
Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng
Vật lý 12.Khoảng cách giữa một cực tiểu và cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khoảng cách n vân cực đại hoăc n vân cực tiểu - Vật lý 12
Khoảng cách n vân cực đại hoăc n vân cực tiểu
Vật lý 12.Khoảng cách n vân cực đại hoăc n vân cực tiểu. Hướng dẫn chi tiết.
Khoảng cách này trùng với phương nối 2 nguồn
Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M - Vật lý 12
Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M
Vật lý 12.Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M . Hướng dẫn chi tiết.
li độ tại M
là biên độ sóng tại M
khi
khi
Độ lệch pha của hai sóng tại M - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha của hai sóng tại M. Hướng dẫn chi tiết.
Biên độ của sóng tổng hợp tại M - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ của sóng tổng hợp tại M . Hướng dẫn chi tiết.
:Biên độ tổng hợp tại M
Điều kiện cực tiểu của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện cực tiểu của giao thoa sóng cơ . Hướng dẫn chi tiết.
;Khoảng cách từ M đến 2 nguồn
: Cực tiểu thứ 1 bên trái
: Cực tiểu thứ 1 bên phải
Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
;Khoảng cách từ M đến 2 nguồn
Khi hai nguồn cùng pha:
k=0: cực đại trung tâm
k=1 : cực đại thứ 1
Số cực đại trên S1S2 - Vật lý 12
Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ
Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn
Vật lý 12.Số cực đại trên S1S2 . Hướng dẫn chi tiết.
k chọn số nguyên
Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ
Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn
Số cực tiểu trên S1S2 - Vật lý 12
Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn
Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ
Vật lý 12.Số cực tiểu trên S1S2. Hướng dẫn chi tiết.
k chọn số nguyên
Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn
Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ
Vị trí cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12
Vật lý 12.Vị trí cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực. Hướng dẫn chi tiết.
Pha tại một điểm I trên đường trung trực : (Do và )
Pha của nguồn :
Khi
Pha tại một điểm I trên đường trung trực :
Vị trí ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12
Vật lý 12.Vị trí ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực. Hướng dẫn chi tiết.
Pha tại một điểm I trên đường trung trực : (Do và )
Pha của nguồn :
Khi
Pha tại một điểm I trên đường trung trực :
Khoảng cách max và min với trung điểm cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất so với trung điểm cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực. Hướng dẫn chi tiết.
Khoảng cách max và min so với trung điểm ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất so với trung điểm ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực . Hướng dẫn chi tiết.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12
Vật lý 12.Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện để M là cực đại giao thoa :
Mà chạy từ M đến :
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12
Vật lý 12.Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện để M là cực tiểu giao thoa :
Mà chạy từ M đến :
Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu Hướng dẫn chi tiết.
Tại M có biên độ cực đại:
Vì M nằm trên đường vuông góc :
Với M có biên độ cực tiểu:
Vì M nằm trên đường vuông góc :
là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần đường trung trực S1S2
Khi M nằm trên đường vuông góc với S2
Ta thay đổi và +1 thành -1
Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Tại M có biên độ cực đại:
Vì M nằm trên đường vuông góc :
Với M có biên độ cực tiểu:
Vì M nằm trên đường vuông góc :
là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần S1
Số điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa trên đường tròn đường kính S1S2 -Vật lý 12
Vật lý 12.Số điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa trên đường tròn đường kính . Hướng dẫn chi tiết.
n là số cực đại hoặc cực tiểu giao thoa nằm giữa hai nguồn
N là số cực đại hoặc cực tiểu nằm trên đường tròn
Dây đàn (2 đầu cố định) - Vật lý 12
Khi có sóng dừng:
Vật lý 12.Dây đàn (2 đầu cố định). Hướng dẫn chi tiết.
Âm cơ bản:
Họa âm bậc 2 :
Họa âm bậc k: :
Tần số âm bằng một số lần k tần số âm cơ bản
Ống sáo (1 đầu hở, 1 đầu kín) - Vật lý 12
Khi có sóng dừng:
Vật lý 12.Ống sáo (1 đầu hở, 1 đầu kín) . Hướng dẫn chi tiết.
:Tần số âm cơ bản
:Tần số âm bậc 3
Tần số âm bằng một số lần k lẻ tần số âm cơ bản
Ống sáo (2 đầu hở) - Vật lý 12
Khi có sóng dừng:
Vật lý 12.Ống sáo (2 đầu hở). Hướng dẫn chi tiết.
Họa âm bậc 1 : (âm cơ bản)
Họa âm bậc 2 :
Họa âm bậc n:
Định nghĩa sóng dừng - Vật lý 12
Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng).
Khoảng cách 2 bụng sóng hay 2 nút sóng: ; Khoảng cách 1 bụng 1 nút kế tiếp :
Bề rộng bụng 4A ,
Vật lý 12.Định nghĩa sóng dừng. Hướng dẫn chi tiết.
Hình ảnh thí nghiệm sóng dừng trên dây có hai đầu cố định
Đặc điểm của sóng dừng
+ Nút sóng là những điểm dao động có biên độ bằng 0 hay đứng yên.
+ Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
+ Khoảng cách giữa 2 bụng sóng hoặc 2 nút sóng liên tiếp: .
+ Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng liên tiếp: .
+ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần duỗi thẳng : .
+ Nếu nguồn có tần số f thì sóng dừng dao động với tần số là 2f.
+ Gọi A biên độ của sóng tới (nguồn) thì biên độ dao động của bụng là 2A và bề rộng bụng sóng là 4A.
+ Tại vị trí vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau.
+ Tại vị trí vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau.
+ Sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng và truyền trạng thái dao động.
+ Ứng dụng của sóng dừng là xác định vận tốc truyền sóng, chế tạo nhạc cụ.
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
Số bụng : , số nút :
Vật lý 12.Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định. Hướng dẫn chi tiết.
Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định,1 đầu tự do - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do
Số bụng số nút =
Vật lý 12.Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do . Hướng dẫn chi tiết.
Chiều dài dây bằng số lẻ lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do
Số bụng = số nút =
Thời gian giữa hai lần lien tiếp day duỗi thẳng. Sóng dừng, sóng cơ học. Hướng dẫn chi tiết.
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Biên độ điểm M cách nút x - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ điểm M cách nút x . Hướng dẫn chi tiết.
biên độ tại M cách nút gần nhất 1 đoạn x.
Hai điểm đối xứng qua nút thì ngược pha
Biên độ điểm M cách bụng x - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ điểm M cách bụng x. Hướng dẫn chi tiết.
biên độ tại M cách bụng gần nhất 1 đoạn x.
Hai điểm đối xứng qua bụng thì cùng pha
Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định - Vật lý 12
Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định
Vật lý 12.Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định. Hướng dẫn chi tiết.
CM=x ,
Sóng tới truyền tới M:
Hai điểm đối xứng qua bụng cùng pha , qua nút thì ngược pha
Với l là chiều dài dây, d là khoảng cách từ M đến nút
Phương trình sóng dừng tại M khi 1 đầu tự do - Vật lý 12
Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định
Vật lý 12.Phương trình sóng dừng tại M khi 1 đầu tự do. Hướng dẫn chi tiết.
d là khoảng cách từ M đến bụng sóng.
Sóng tới truyền tới M:
Hai điểm đối xứng qua bụng cùng pha , qua nút thì ngược pha
Ti số li độ và vận tốc - Vật lý 12
Tì số li độ và vận tốc
Vật lý 12.Tì số li độ và vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.
Với li độ tại M ,N
biên độ tại M ,N
vận tốc dao động tại M.N
+ Các điểm nằm trên cùng một bó sóng thì dao động cùng pha. Các điểm nằm trên hai bó sóng liền kề thì dao động ngược pha.
+ Các điểm nằm trên các bó cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha, các điểm nằm trên các bó lẻ thì dao động ngược pha với các điểm nằm trên bó chẵn.
Độ lệch pha giữa hai vị trí M và N - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha giữa hai vị trí M và N. Hướng dẫn chi tiết.
vị trí M so với nguồn
vị trí N so với nguồn
Bước sóng của dao động cơ
độ lệch pha giữa M và N
Số cực đại trên đoạn MN - Vật lý 12
Vật lý 12.Số cực đại trên đoạn MN . Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cực đại :
Với k là số nguyên
Số cực tiểu trên đoạn MN - Vật lý 12
Vật lý 12.Số cực tiểu trên đoạn MN. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cực tiểu :
Với k là số nguyên
Thời gian sóng tới và âm phản xạ - Vật lý 12
Thời gian sóng tới và phản xạ
Thời gian giữa 2 sóng
Vật lý 12 .Thời gian sóng tới và âm phản xạ. Hướng dẫn chi tiết.
giả sử sóng truyền qua môi trường từ A đến B sau đó phản xạ về A:
Thời gian của sóng 1
Thời gian của sóng phản xạ ,thời gian của sóng truyền qua chất liệu khác
Hai điểm MN cùng biên độ có khoảng cách nhỏ nhất hoặc lớn nhất - Vật lý 12
Vật lý 12.Hai điểm MN cùng biên độ có khoảng cách nhỏ nhất hoặc lớn nhất .
Hai điểm MN liên tiếp cùng biên độ nhỏ nhất khi đối xứng qua nút
MN liên tiếp cùng biên độ lơn nhất khi đối xứng qua bụng
Đối với những điểm cùng biên độ : Khoảng cách giữa vị trí lần k và k+4 là
Khoảng cách giữa vị trí k và k+2 (A cố định)
Khoảng cách giữa vị trí k và k+3 (A cố định)
Bước sóng trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12
Hai đầu cố định :
Một đầu cố định:
Vật lý 12.Bước sóng trên dây khi có sóng dừng. Hướng dẫn chi tiết.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm không dao động hoặc dao động biên độ cực đại :
Khoảng cách ngắn nhất giữa 1 điểm không dao động và dao động biên độ cực đại :
Tần số trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12
Hai đầu cố định:
Một đầu tự do:
Vật lý 12.Tần số trên dây khi có sóng dừng. Hướng dẫn chi tiết.
Hai đầu tự do :
Tần số của sóng dừng trên dây hai đầu cố định bằng số nguyên lần tần số cơ bản .
Tần số của sóng dừng trên dây một đầu cố định bằng số lẻ nguyên lần tần số cơ bản .
Tỉ số của hải tần số trên dây có sóng dừng - Vật lý 12
Hai đầu cố định :
Một đầu tự do:
Vật lý 12.Tỉ số của hai tần số trên dây có sóng dừng. Hướng dẫn chi tiết.
Với độ lệch của hai tần số ứng với k1 và k2
Bạn có thể thích
Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.