Chọn phát biểu sai về lực hấp dẫn và lực hướng tâm
Dạng bài: Vật lý 10. Chọn phát biểu sai. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Chọn phát biểu sai.
Công thức liên quan
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc trong chuyển động tròn đều
a/Định nghĩa
Gia tốc hướng tâm là gia tốc của chuyển động trên một quỹ đạo cong.
+ Ý nghĩa : Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vector vận tốc.
b/Đặc điểm
Trong chuyển động tròn đều, vector gia tốc luôn vuông góc với vector vận tốc , có độ lớn không đổi, phương và chiều hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo.
c/Công thức:
Chú thích:
: gia tốc hướng tâm
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
Công thức xác định lực hướng tâm
Vật lý 10. Công thức xác định lực hướng tâm. Hướng dẫn chi tiết.
Quả banh chuyển động tròn quanh tay người do lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm.
Định nghĩa:
Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Chú thích:
: lực hướng tâm .
: khối lượng của vật .
: gia tốc hướng tâm .
: vận tốc của vật .
: vận tốc góc .
: bán kính của chuyển động tròn .
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Bán kính của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Bán kính của chuyển động tròn đều Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo chuyển động của vật.
Đơn vị tính: mét ()
Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một viên bi có khối lượng m1 = 2 kg chuyển động với vận tốc v1 = 3 m/s đến va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng m2 = 3 kg. Tìm vận tốc của hệ hai viên bi ngay lúc sau va chạm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên bi có khối lượng = 2 kg chuyển động với vận tốc = 3 m/s đến va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng = 3 kg đang chuyển động với vận tốc = 2 m/s ngược chiều với viên bi thứ nhất. Sau va chạm hai viên bi dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm vận tốc của hệ hai viên bi ngay lúc sau va chạm.
Một viên bi có khối lượng m1 = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12 m/s đến va chạm với viên bi có khối lượng m2 = 3,5 kg. Sau va chạm, 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên bi có khối lượng = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12 m/s đến va chạm với viên bi có khối lượng = 3,5 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s. Sau va chạm, 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?
Một toa xe có khối lượng m1 = 3,7 tấn chạy với vận tốc v1 = 5,2 m/s đến va chạm vào toa xe đứng yên có khối lượng m2 = 5,2 tấn. Toa xe thứ nhất chuyển động như thế nào sau va chạm?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một toa xe có khối lượng = 3,7 tấn chạy với vận tốc = 5,2 m/s đến va chạm vào toa xe đứng yên có khối lượng = 5,2 tấn làm cho toa xe này chuyển động với vận tốc = 3,8 m/s. Toa xe thứ nhất chuyển động như thế nào sau va chạm?
Một quả cầu thứ nhất có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s tới va chạm vào quả cầu thứ hai có khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ hai.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả cầu thứ nhất có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s tới va chạm vào quả cầu thứ hai có khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ hai.
Vật m1 chuyển động với vận tốc 6 m/s đến va chạm với vật m2 chuyển động ngược chiều với vận tốc 2 m/s. Tính khối lượng của hai vật, biết m1 + m2 = 1,5 kg.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật chuyển động với vận tốc 6 m/s đến va chạm với vật chuyển động ngược chiều với vận tốc 2 m/s. Sau va chạm hai vật bật ngược trở lại với vận tốc 4 m/s. Tính khối lượng của hai vật, biết = 1,5 kg.