Có n nguồn điện, như nhau có cùng E và cùng r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với R thì I qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì I là I2. Nếu R = r thì
Dạng bài: Vật lý 11. Có n nguồn điện, như nhau có cùng E và cùng r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì I qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì I là I2. Nếu R = r thì. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là . Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là . Nếu R = r thì
Công thức liên quan
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp.
Công thức liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.
- Điện trở trong của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: điện trở trong của nguồn điện
Với là số nguồn được ghép nối tiếp trong bộ nguồn.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép nối tiếp:
Ghép nối tiếp lợi về sức điện động nhưng thiệt về nội trở.
Lưu ý thêm:
Trong trường hợp tất cả các pin đang ghép là cùng 1 loại duy nhất. Ta có:
Bên trong viên pin 9V bản chất là 6 viên pin 1,5V được ghép nối tiếp lại với nhau.
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song.
Công thức liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.
- Khi mạch ngoài hở, hiệu điện thế bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ nguồn.
- Điện trở trong của bộ nguồn là điện trở tương đương của điện trở mắc song song.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số nguồn giống nhau được ghép song song trong bộ nguồn.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép song song:
Ghép song song lợi về nội trở nhưng thiệt về sức điện động.
Biến số liên quan
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một xe tải đang chuyển động thẳng đều có có bánh xe có bán kính . Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe.
So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một đồng hồ đeo tay có kim giờ dài 2,5 (cm), kim phút dài 3 (cm). So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên.
Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1 km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một xe máy đang chạy, có một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe . Bánh xe quay đều với tốc độ . Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1 (km) và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu? Biết
Tính tốc độ dài, tốc độ góc của 2 điểm A, B nằm trên cùng 1 đường kính của bánh đà
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một bánh đà của công nông là đĩa đồng chất có dạng hình tròn có đang quay tròn đều quanh trục của nó. Biết thời gian quay hết 1 vòng là . Tính tốc độ dài, tốc độ góc của 2 điểm A, B nằm trên cùng 1 đường kính của bánh đà. Biết điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên trung điểm giữa tâm O của vòng tròn và vành đĩa.
Xác định vận tốc dài và gia tốc hướng tâm
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Cho bán kính trái đất là 6400 (km). Tại một điểm nằm ở trên mặt đất trong chuyển động quay của trái đất. Xác định vận tốc dài và gia tốc hướng tâm tại điểm đó.